Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại hội sở ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 50)

Số dư tiền gửi, sổ tiết kiệm, tiền gửi theo hợp đồng tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi hoặc GTCG do TCTD khác phát

hành 0 A2 89%

2 Cổ phiếu

2.1

Cổ phiếu niêm yết trên thị trường tập

trung (HSX, HNX) 0 D1 60%

2.2

Cổ phiếu chưa niêm yết hoặc niêm yết

trên thị trường phi tập trung (upcom) 0 E1 50%

3 Trái phiếu, kỳ phiếu, t n phiếu

3.1

Do cơ quan nhà nước, NHTM năm trong danh sách các HNTMCP do

VPBank ban hành từng thời kỳ 0 A2 89%

3.2 Do các đơn vị khác phát hành 0 E1 50%

4.1 Căn hộ chung cư, căn hộ tập thể

4.1.2

Căn hộ chung cư mới xây dựng từ năm

1998 về sau 3 B2 75%

4.1.2

Căn hộ/ căn hộ tập thể cũ xây dựng

trước năm 1998 3 C2 65%

Nguồn Eoffice Vpbank, Quyết định số 05/2015/Qđi-TGĐ

VPBank thực hiện xếp hàng TSBĐ theo các tiêu chí như tính pháp lý, độ thanh khoản, sự ổn định về giá trị, sự dễ dàng hay phức tạp trong quản lý và bảo quản. Khả năng dễ dàng đo đếm, mục đíchh sử dụng của tài sản và các yếu tố các theo quy định của VPBank. Các Tiêu chí xếp hạng TSBĐ được thể hiện thông qua các điều kiện về quản lý TSBĐ, mua bảo hiểm đối với TSBĐ, phương pháp định giá đối với TSBĐ và điều kiện khác do phòng QLTS xây dựng và quyết định. Hạng TSBĐ phải được thể hiện trên Báo cáo định gí TSBĐ để làm căn cứ cho cán bộ tín dụng, có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng

Bảng 3.3: Phân loại Tài sản bản đảm để cấp t n dụng

TT Tên loại TSBĐ Tỉ lệ cấp TD Đánh giá

1 TSBĐ hạng A1 100% Rất tốt 2 TSBĐ hạng A2 98% Rất tốt 3 TSBĐ hạng B1 80% Tốt 4 TSBĐ hạng B2 75% Tốt 5 TSBĐ hạng C1 70% Trung bình khá 6 TSBĐ hạng C2 65% Trung bình khá

7 TSBĐ hạng D1 60% Trung bình

8 TSBĐ hạng D2 55% Trung bình

9 TSBĐ hạng E1 Hạn chế nhận

10 TSBĐ hạng E2 Hạn chế nhận

11 TSBĐ hạng H Không nhận

Nguồn: Eoffice của VPBank: quy định 05/2015/Qđi-TGĐ

Trường hợp TSBĐ thuộc hạng E1, E2, H VPBank cần phải xác định nêu rõ các vấn đề liên quan tới TSBĐ: định giá, định giá lại, phương án quản lý TSBĐ, tỷ lệ cấp tín dụng tối đa tính trên giá trị TSBĐ, mua bảo hiểm,… để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng xem xét kỹ và quyết định các vấn đề nahwmf bảo đảm giảm thiểu rủi ro cho VPBank.

Tài sản được thế chấp phải là tài sản được VPBank chấp thuận nhận làm TSBĐ cho khoản cấp tín dụng và đáp ứng đầy đủ các điều kiện chung và điều kiện cụ thể đối với tài sản bảo đảm quy định về bảo đảm tín dụng tại VPBank số 260/2013/Qđi-HĐQT ngày 02/4/2013 của Hội đồng quản trị.

Căn cứ vào mức đánh giá, chấm điểm TSBĐ để cán bộ tín dụng có khung, có quy định để tư vấn và cấp tín dụng cho khách hàng. Thực tế cho thấy, hoạt động tín dụng cho vay trong ba năm gần đây rất phát triển, tăng đều trong từng năm, thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.4: Cơ cấu cho khách hàng vay năm 2013, 2014 và 2015

Cho vay Cá nhân Doanh nghiệp Tổng

Năm 2013 22.950 29.524 52.474

Năm 2015 62.235 54.569 116.804

Nguồn: Báo cáo Tài chính hợp nhất (Đã kiểm toán)

Dựa vào bảng Cơ cấu cho khách hàng vay trong ba năm 2013, 2014 và 2015 cũng thấy rõ được mức cho vay ngày càng tăng rõ rệt, nhưng trong năm 2013, cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân cao hơn cho vay khách hàng doanh nghiệp 6.574 tỉ đồng, tương đương 29%. Từ năm 2014 trở đi VPBank mở rộng thị trường bán lẻ cho vay khách hàng tiêu dùng nên cho vay khách hàng doanh nghiệp thấp hơn, cụ thể: năm 2014 cho vay khách hàng doanh nghiệp là 41.740 tỉ đồng, khách hàng cá nhân là 36.639 tỉ đồng. Năm 2015 khách hàng cá nhân tăng vọt lên 62.235 tỉ đồng tăng hơn năm 2014 25.596 tỉ đồng tương đương tăng 70%.

Hình 3.3: Cơ cấu cho vay khách hàng năm 2013, 2014 và 2015

Trong ba năm 2013, 2014 và 2015 cho thấy doanh số cho vay của hai phân khúc doanh nghiệp và cá nhân tương đương nhau, đều tăng trưởng mạnh. Cho vay doanh nghiệp năm 2013 đạt 22.950 tỉ đồng nhưng sau hai năm, đến năm 2015 con số này cao ở mức 54.569 tỉ đồng. Doanh số cho vay phân khúc khách hàng cá nhân năm 2013 là 29.524 tỉ đồng, đến năm 2015 đạt doanh số cho vay kỷ lục 62.235 tỉ đồng. Điều nay chứng tỏ năm 2015 VPBank đầu tư mạnh ở lĩnh vực bán lẻ, phát triển cho vay tiêu dùng.

Riêng cơ cấu cho vay khách hàng doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước ngoài, công ty cổ phần, công ty TNHH trong ban năm đều cho vay ở mức cao, điều này chứng tỏ thị trường doanh nghiệp là môi trường cần vốn để phát triển, song bên cạnh sự tăng trưởng đó không tránh khỏi rủi ro. Trong năm 2013 mức cho vay doanh nghiệp 29.524 tỉ đồng, cao hơn năm 2014 là 9.450 tỉ đồng, năm 2015 đạt doanh số 54.569 tỉ đồng, tăng 127% so với năm trước.

Tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trong 3 năm 2013, 2014 và 2015 lần lượt VPBank đạt 52.474 tỉ đồng, 78.379 tỉ đồng và 116.804 tỉ đồng. trong đó doanh số cho vay khách hàng cá nhân và đối tượng khách hàng khác năm 2015 đạt 62.361 tỉ đồng, cao nhất trong các nhóm khách hàng.

Để quản lý tốt rủi ro tín dụng tại Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, ngân hàng đã đưa ra các giải pháp như quy định, quyết định… tuân theo chủ chương của chính phủ cũng như ngân hàng nhà nước. Bên cạnh mức cho vay tăng dần thì rủi ro tín dụng cũng đi kèm. Cụ thể quỹ dự phòng rủi ro tín dụng trong ba năm đã tăng rõ rệt: năm 2013 là 667.410 triệu đồng, năm 2014 là 1.397.594 triệu đồng và tăng hơn đến năm 2015 là 2.487.854 triệu đồng. Điều này chứng tỏ cho thầy một lượng tiền lớn của ngân hàng không được sử dụng theo đúng mục đích có lời nhất, cũng không được tính vào lợi nhuận cũng như lãi của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh tín dụng.

3.2.2 Hoạt động về giới hạn cấp t n dụng

Vượng cấp tín dụng cho khách hàng: cá nhân, tổ chức, ngành, địa lý… nhằm tránh thiệt hại lớn và đa dạng hóa cơ cấu để tránh sự tập trung rủi ro và tăng cường cơ cấu danh mục cấp tín dụng

3.2.2.1Cấp t n dụng theo ngành nghề kinh tế

Danh mục ngành nghề cho vay của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng khá đa dạng. Năm 2013, dư nợ của nhóm ngành nông nghiệp và lâm nghiệp ở mức 1.1615 tỉ đồng nhưng sang năm 2015 đạt 4.584 tỉ đồng, tăng trưởng khá cao.Về ngành nghề thương mại sản xuất và chế biến, năm 2013 đạt tỉ trọng 31%, đên năm 2014 tỉ trọng ngành này lại tăng vọt ở mức trên 51%, nhưng sang năm 2015 thì tỉ trọng lại hạ xuống 35%, chứng tỏ phân khúc khách hàng trong lĩnh vực sản xuất và chế biến có nhiều biến động, chỉ số an toàn không cao, điều này dẫn đến rủi ro cũng tín dụng cũng không tránh khỏi. Ngược với ngành nghề sản xuất và chế biến thì phân phúc khách hàng cá nhân và các hoạt động khác, tỉ trọng dư nợ cho vay khác hàng năm 2014 lại thấp nhất, ở mức 36% nhưng trong hai năm 2013 và 2015 lại đạt khá cao lần lượt là 56% và 52%. Thông qua số liệu trên cho thấy, ngành ghề phát triển cho các năm là khác nhau, mỗi lĩnh vực đều phản ánh sự không đồng đều, không ổn định của sự tăng trưởng các ngành nghề, chứng tỏ rủi ro tín dụng cũng tiềm ẩn trong những ngành mũi nhọn mà ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng đang đầu tư vào.

Bảng 3.5: Dƣ nợ cấp t n dụng theo ngành nghề kinh tế

Dự nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh Năm 2013 (tỉ đồng) Năm 2014 (tỉ đồng) Năm 2015 (tỉ đồng) Nông nghiệp và lâm nghiệp 1.615 2.386 4.584 Thương mại sản xuất và chế biến 16.160 39.798 41.162

Xây dựng 3.794 4.190 6.388

lạc

Cá nhân và các hoạt động khác 29.178 28.505 60.425

Nguồn: Báo cáo Tài chính hợp nhất VPBank (Đã kiểm toán)

VPBank đã liên tục áp dụng nhiều chương trình và các gói tín dụng với lãi suất ưu đãi phù hợp với tình hình thị trường và với nhiều đối tượng khách hàng. Ngoài ra, thay vì cho vay theo cấu trúc danh mục sản phẩm, Ngân hàng chuyển dịch sang cho vay theo các chương trình sản phẩm chuẩn để giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng, bao gồm các chương trình tín dụng, cho vay mua nhà, mua ôtô, cho vay tiêu dùng, tài trợ đảm bảo 100% bằng bất động sản, các chương trình tài trợ theo ngành...Cơ cấu cho vay thay đổi theo hướng tích cực và phù hợp với định hướng và chiến lược của VPBank. Mức tăng tuyệt đối với cho vay khách hàng cá nhân tăng 13.689 tỷ đồng, cho vay khách hàng doanh nghiệp tăng 12.216 tỷ đồng. Bên cạnh đó, VPBank cũng đã dành khối lượng vốn lớn để cho vay với lãi suất ưu đãi cho các khu vực kinh tế mà Chính phủ khuyến khích như nông nghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ và công nghệ cao. Cụ thể là so với năm 2013, cho vay nông nghiệp và lâm nghiệp tăng 48%, thương mại sản xuất và chế biến tăng 156%, trong khi cho vay xây dựng (bất động sản) chỉ tăng nhẹ 10%.

3.2.2.2 Cấp t n dụng theo đối tƣợng khách hàng

Năm 2015, cùng với việc duy trì quan hệ với nhóm khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp góp vốn, ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng đã đa dạng hóa đối tượng phục vụ và chú trọng đáng kể đến nhóm KHCN bằng việc tách riêng tín dụng cho vay tiêu dùng của cá nhân và tín dụng cho vay khác hàng cá nhân. VPBank cũng tập trung vào phát triển phân khúc khách hàng cá nhân bằng những sản phẩm tốt như: internet banking, tích điểm, tiết kiệm… từ năm 2013-2015, dư nợ cá nhân vay vốn liên tục tăng.

Ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro tài sản có hơn 230 tỷ đồng phần lớn do cho khoản tiền gửi đã quá hạn. Tính đến cuối năm 2015, tổng tài sản của Ngân

hàng tăng 18% so với thời điểm đầu năm, đạt 193.876 tỷ đồng. Trong đó, tiền gửi của khách hàng tại VPBank tăng trưởng 20% lên 130.270 tỷ đồng. Khoản mục cho vay khách hàng tại Ngân hàng cũng tăng mạnh 49% lên 116.804 tỷ đồng. Tổng nợ xấu của VPBank tăng 58% lên hơn 3.145 tỷ đồng. Trong đó, nợ có khả năng mất vốn cao gấp 2.6 lần đầu năm với 1.354 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay khách hàng của VPBank cũng tăng từ 2.54% lên 2.69%. Trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành tại VPBank tăng 14% lên mức 4.520 tỷ đồng, trong đó dự phòng trái phiếu đặc biệt gần 567 tỷ đồng.

VPbank là ngân hàng tài trợ vốn lớn nhất cho các dự án lớn của đất nước được đầu tư bởi Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, công ty CP Đồng Xuân, công ty CP Ngoại thương và Phát triển Đầu tư HCM (FIDECO), công ty CP xăng dầu dầu khí Pvoil miền Trung, công ty TNHH Thịnh Điền… VPBank cũng là nhà cung ứng vốn hàng đầu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các tổ chức cá nhân nhằm phát triển ngành nghề, sản xuất phát triển

Hình: 3.4: Cơ cấu dƣ nợ khác hàng năm 2013- 2014- 2015

Nguồn: Báo cáo Tài chính hợp nhất VPBank (Đã kiểm toán)

Cơ cấu cho vay khách hàng phù hợp với định hướng phát triển toàn hàng và theo đúng chủ trương của thị trường kinh tế vĩ mô và của Ngân hàng nhà nước đưa ra nhằm kiểm soát tình hình kích cầu, lạm phát, khuyến khích các doanh nghiệp và các cá nhân đều có thuận lợi trong việc làm kinh tế.

Riêng cơ cấu cho vay khách hàng doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước ngoài, công ty cổ phần, công ty TNHH trong ban năm đều cho vay ở mức cao, điều này chứng tỏ thị trường doanh nghiệp là môi trường cần vốn để phát triển, song bên cạnh sự tăng trưởng đó không tránh khỏi rủi ro. Trong năm 2013 mức cho vay doanh nghiệp 29.524 tỉ đồng, cao hơn năm 2014 là 9.450 tỉ đồng, năm 2015 đạt doanh số 54.569 tỉ đồng, tăng 127% so với năm trước.

Bảng 3.6: Cơ cấu cho khách hàng vay năm 2013, 2014 và 2015

Cho vay Cá nhân Doanh nghiệp (TCKT)

Tổng cho vay

Năm 2013 22.950 29.524 52.474

Năm 2014 36.639 41.740 78.379

Năm 2015 62.235 54.569 116.804

Nguồn: Báo cáo Tài chính hợp nhất VPBank (Đã kiểm toán)

Dựa vào biểu đồ Cơ cấu cho khách hàng vay trong ba năm 2013, 2014 và 2015 cũng thấy rõ được mức cho vay ngày càng tăng rõ rệt, nhưng trong năm 2013, cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân cao hơn cho vay khách hàng doanh nghiệp 6.574 tỉ đồng, tương đương 29%. Từ năm 2014 trở đi VPBank mở rộng thị trường bán lẻ cho vay khách hàng tiêu dùng nên cho vay khách hàng doanh nghiệp thấp hơn, cụ thể: năm 2014 cho vay khách hàng doanh nghiệp là 41.740 tỉ đồng, khách hàng cá nhân là 36.639 tỉ đồng. Năm 2015 khách hàng cá nhân tăng vọt lên 62.235 tỉ đồng tăng hơn năm 2014 25.596 tỉ đồng tương đương tăng 70%.

Bảng 3.7: : Phân loại khách hàng cho vay

Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng Năm 2013 (tỉ đồng) Năm 2014 (tỉ đồng) Năm 2015 (tỉ đồng)

Doanh nghiệp nhà nước 1.453 4.013 3.540

Công ty TNHH 14.591 18.564 28.712

Công ty CP 12.757 18.022 20.976

DN có vốn nước ngoài 226 593 573

DN tư nhân 494 546 642

Cho vay cá nhân và cho vay khác 22.950 36.639 62.361

Nguồn: Báo cáo Tài chính hợp nhất VPBank 2015 (Đã kiểm toán)

Năm 2015 mức tăng trưởng cho vay khách hàng doanh nhiệp là công ty TNHH đã tăng cao,nên mức dư nợ cũng cao theo, dư nợ năm 2015 ở mức 28.712 tỉ đồng, cao hơn 55% so với năm 2014 và cao hơn gần gấp đôi so với năm 2013, điều này chứng tỏ doanh nghiệp tư nhân đang cần vốn và mở rộng ngành nghề kinh doanh. Nhà nước tạo môi trường thuận lợi để phát triển ngành nghề kinh doanh sản xuất nhưng không tránh khỏi khó khăn do nền kinh tế vĩ mô nói chung và vi mô nói riêng. Đặc biệt phân khúc khách hàng doanh nghiệp SME, Công ty cổ phần cũng còn dư nợ khá cao, trong ba năm 2013, 2014 và 2015 mức dư nợ cho vay ở công ty cổ phần lần lượt là 12.757 tỉ đồng, 18.022 tỉ đồng và 20.976 tỉ đồng.

Bên cạnh đó, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân và cho vay khác cũng ở mức khá cao trong từng năm do tăng trưởng phân khúc cho vay khách hàng cá nhân. VPBank được bình chọn là ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, bên cạnh thành tích đó thì dư nợ khách hàng cá nhân ở mức 62.361 tỉ đồng.

Cũng như phần lớn các Ngân hàng tại Việt Nam, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất, do vậy hoạt động tín dụng được đặc biệt quan tâm đẩy mạnh và phát triển tại Vpbank. Trong ba năm gần đây có tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động tương đối tốt. Thanh khoản của toàn hệ thống được duy trì ở mức ổn định. Mặt bằng lãi suất giảm giúp giảm bớt gánh nặng cho khu vực sản xuất kinh doanh; dự trữ ngoại hối tăng cao lên mức kỷ lục; tỷ giá ngoại tệ được kiểm soát trong biên độ đề ra. Các giải pháp xử lý nợ xấu đã được ngành ngân hàng triển khai quyết liệt, nợ xấu tiếp tục được xử lý.

Tín dụng toàn ngành tăng 12,6%. Huy động khách hàng toàn ngành tăng xấp xỉ 16%. Mặt bằng lãi suất giảm, lãi suất cho vay giảm 1,5-2% về mức 8,5-11,5%, lãi suất huy động giảm 1-1,5% về mức 5-7%. Tỉ giá VND/USD được giữ ở mức ổn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại hội sở ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)