Kiến nghị với các ban ngành có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại hội sở ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 106 - 117)

N G HÀG TMCP VIỆT AM THỊH V ỢG

4.2.3 Kiến nghị với các ban ngành có liên quan

Bộ Kế hoạch & Đầu tư và các Sở ban ngành... cần tiến hành rà soát lại các doanh nghiệp đã được thành lập để cân đối giữa vốn và ngành nghề kinh doanh, đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh phù hợp với thực lực của doanh nghiệp về vốn, công

nghệ... đảm bảo tính đồng bộ từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao.

Bộ tài chính cần có biện pháp kinh tế buộc các doanh nghiệp chấp hành đúng pháp lệnh về thống kê, thực hiện tốt công tác duyệt quyết toán và kiểm tra theo chế độ quy định để đảm bảo tính pháp lý và nguồn số liệu cung cấp.

Uỷ ban nhân dân và các Sở ban ngành cần có các chính sách hỗ trợ ngân hàng trong việc hợp pháp hóa các tài sản thế chấp, tài sản cầm cố trong truờng hợp khách hàng không trả đuợc nợ.

Các cơ quan công an, tòa án... nên tạo điều kiện cho ngân hàng thu giữ tài sản thế chấp, giải quyết nhanh chóng các vụ khiếu nại, phát mại tài sản để thực hiện việc thu hồi nợ cho ngân hàng.

KẾT LUẬN

Quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng đẩy các ngân hàng vào cuộc cạnh tranh giành giật thị phần tín dụng. Khi đó, chất lượng tín dụng không được chú ý đúng mức và sẽ bị giảm sút nghiêm đặc biệt là khi nền kinh tế bị sa vào khủng hoảng. Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng lớn, có thể bị mất uy tín, mất lợi nhuận, mất lợi thế cạnh tranh hoặc bị phá sản…Do đó việc tăng cường quản lý rủi ro là nhiệm vụ rất quan trọng của Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong giai đoạn hiện nay.

Sau khi nghiên cứu đề tài, tác giả có thể rút ra một số kết luận sau đây:

- Chỉ ra thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP đang gặp phải trong ba năm: 2013 – 2014 – 2015.

- Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, cho thấy những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của những hạn chế đó

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

- Đưa ra một số kiến nghị với Chính phủ, ngân hàng nhà nước và các ban ngành liên quan

Những kết luận trên là phần rất quan trọng của luận văn, cùng với thực trạng, giải pháp, kiến ghị đề xuất, đây chính là kết quả nghiên cứu đề tài của tác giả. Do vậy tác giả phải giành nhiều thì giờ, nghiên cứu nghiêm túc đề tài để có được kết quả trên.

Qua đây, đề tài mà tác giả chọn nghiên cứu đã phản ảnh chân thực và đưa ra một số giải pháp nhằm quản lý tốt hơn rủi ro tín dụng tại Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, nhận diện sớm các rủi ro tín dụng để từ đó có các biện pháp xử lý hiệu quả, kiểm soát được các khoản nợ có vấn đề, nợ xấu, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng, đủ sức cạnh tranh và đứng vững trên thị trường kinh tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Joel B.,2012. Quản trị rủi ro trong Ngân hàng. Nhà xuất lao động xã hội. 2. Ngân hàng Nhà nước,2013. Quy định về phân loại tài sản có, mức trích,

phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ban hành kèm theo Thông tư 02/2013/QĐ-NHNN ngày 21/01/2013. Hà Nội.

3. Ngân hàng Nhà nước,2005. Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự

phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN. Hà Nội.

4. Ngân hàng Nhà nước,2007. Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của quy

định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dung trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007. Hà Nội.

5. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ,2014 Quy định xử lý sự kiện quản

lý rủi ro tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 55/QĐ-VPBank ngày 11/5/2014 Hà Nội.

6. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng,2013. Chính sách phân loại nợ và

trích lập dự phòng rủi ro ban hành kèm theo Quyết định số 103/QĐ-VPBank ngày 18/6/2013. Hà Nội.

7. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, 2013, 2014, 2015. Báo cáo Tài chính.

8. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, 2013, 2014, 2015. Báo cáo Thương niên

9. Cao Thị Lan Hương, 2010. Quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiêu quả

kinh doanh – Ngân hàng hàng hải Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Trường Học

10. Lê Thùy Linh, 2014. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt

Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương.

11. Nguyễn Thị Mai Nga. Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế

Quốc Dân.

12. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến,2005. Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê.

13. PGS.TS. Đinh Xuân Hạng và Ths.Nguyễn Văn Lộc,2012. Giáo trình quản trị

tín dụng ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản tài chính.

14. Luật Quốc hội,2010. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội.

15. TS.Nguyễn Minh Kiều,2013. Tín dụng và thẩm định tín dụng. Nhà xuất bản tài chính.

16. Trần Trung Tường , 2011. Quản lý tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ

phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học

Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng,2008. Basel II Sự thống nhất quốc tế về

PHỤ LỤC Danh mục xếp hạng tài sản bảo đảm

Tên tài sản Bảo

hiểm Xếp hạng Tỷ lệ cấp t n dụng tối đa (%)

1 Tiền gửi, sổ tiết kiệm, GTCG

1.1

Số dư tiền gửi, sổ tiết kiệm, tiền gửi theo hợp đồng tiền gửi, chứng chỉ tiền

gửi hoặc GTCG do VPBank phát hành 0 A1 100%

1.2

Số dư tiền gửi, sổ tiết kiệm, tiền gửi theo hợp đồng tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi hoặc GTCG do TCTD khác phát

hành 0 A2 89%

2 Cổ phiếu

2.1

Cổ phiếu niêm yết trên thị trường tập

trung (HSX, HNX) 0 D1 60%

2.2

Cổ phiếu chưa niêm yết hoặc niêm yết

trên thị trường phi tập trung (upcom) 0 E1 50%

3 Trái phiếu, kỳ phiếu, t n phiếu

3.1

Do cơ quan nhà nước, NHTM năm trong danh sách các HNTMCP do

3.2 Do các đơn vị khác phát hành 0 E1 50%

4 Bất động sản

4.1 Căn hộ chung cư, căn hộ tập thể

4.1.2

Căn hộ chung cư mới xây dựng từ năm

1998 về sau 3 B2 75%

4.1.2

Căn hộ/ căn hộ tập thể cũ xây dựng

trước năm 1998 3 C2 65%

4.2 Quyền sử dụng đất ở

4.2.1

Tại các thành phố trực thuộc trung

ương

a. Tại các quận nội thành 0 B2 75%

b.

Tại các vị trí còn lại (không bao gồm

thị xã) 0 C2 65%

4.2.2

Tại các thành phố trực thuộc tỉnh, các

thị xã 0

a.

Tại các quận/phường nội thành và các

thị xã 0 C1 70%

b. Các vị trí còn lại 0 D1 60%

4.2.3

Các thị trấn hoặc đất ở nông thôn được

pháp làm TSBĐ

a. Thị trấn 0 C2 65%

4.3

Quyền sử dụng đất sản xuất kinh doanh

và/hoặc công trình xây dựng

4.3.1

Có mục đích sử dụng là khách sạn, văn

phòng TTTM, khu resort

a.

Tại các quận nội thành, thành phố và

các thị xã 0 C1 70%

b.

Tại các vị trí còn lại (không bao gồm

thị xã) 0 D2 55%

4.3.2

Có mục đích sử dụng nhà xưởng sản xuất, cửa hàng giới thiệu sản phẩm và các mục đích KD khác (trong trường hợp nhận gồm công trình xây dựng

trên đất thì phải làm bảo hiểm loại 2 hoặc 3)

a.

Tại các quận nội thành, thành phố, tại các các khu công nghiệp được phép nhận theo hướng dẫn nhận BĐS cả

VPBank trong từng thời kỳ 0 C1 70%

b. Tại các vị trí còn lại 0 E1 50%

4.4 Quyền sử dụng đất nông nghiệp

4.4.1

QSD đất nông nghiệp liền kề đất ở/đất sản xuất kinh doanh, được ghi nhận trong cùng một giấy chứng nhận với đất ở/đất SXKD và được thế chấp với đất ở/đất SXKD 0 Bằng mức xếp hạng đất ở/đất SXKD cùng vị trí Theo tỉ lệ đất ở/ đất SXKD cùng vị trí 4.4.2

QSD đất nông nghiệp không liền kề với đất ở/đất SXKD và/hoặc không được ghi nhận cùng 1 giấy chứng nhận với đất ở/đất SXKD

a.

Đất xen kẹt giữa khu dân cư thuộc các

phường, các quận nội thành, thôi thị 0 D1 60%

b. Đất nông nghiệp khác 0 E1 50%

5

Quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán/chuyển nhƣợng/thuê dài hạn (chủ đầu tƣ dự án BĐS) 0 Giảm 1 hạng so với hạng của tài sản cùng loại có cùng vị trí Giảm 5% so với tài sản cùng loại có cùng vị trí 6

Phƣơng tiện vận tải có nguồn gốc thƣơng hiệu các nƣớc không phải Trung Quốc, Việt Nam (Huyendai, Kia, Hino, Toyota, Mitsubishi, Isuzu, Deawoo, Thaco-Kia…)

6.1

Xe ô tô du lịch dưới 8 chỗ, xe bán tải dưới 5 chỗ không dùng trong mục đích

kinh doanh, trị giá không qua 2 tỉ đồng 4 B2 75%

6.2

Ô tô du lịch dưới 8 chỗ, xe bán tải dưới

5 chỗ sử dụng cho mọi mục đích 4 C1 70%

6.3

Xe ô tô du lịch dưới 8 chỗ trị giá hơn 5

tỉ 4 D1 60%

7

Xe có nguồn gốc thƣơng hiệu Việt Nam, Trung Quốc (Thaco- Ollin, Thaco-Auman, Vinaxuki, Jac, Faw, Cuu Long, CNHTC-Sinotruck,

Transinco)

7.1

Xe ô tô du lịch dưới 8 chỗ, xe bán tải dưới 5 chỗ không dùng cho mục đích

kinh doanh, trị giá không quá 1 tỉ 4 C1 70% 7.2

Xe ô tô du lịch dưới 8 chỗ, xe bán tải dưới 5 chỗ không dùng cho mục đích

kinh doanh, trị giá trên 1 tỉ đồng 4 D1 60%

8

Phương tiện vận tải chuyên dùng (không bao gồm xe đầu kéo, sơ mi rơ

móc) phương tiện thi công 4 E1 50%

9

Tàu biển, tàu sông và các phương tiện vận tải đường thủy khác

5 E1 50%

10 Máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất 7 D2 55% 11 Hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất

11.1

Hàng hóa cần phải đăng ký sở hữu trước khi sử dụn (xe đạp, xe máy/xe máy điện, xe máy/mô tô, ô tô…)

a

Hàng hóa quản lý theo phương thức

cầm cố 1 hoặc 2 B1 80%

b Hàng hóa được quản lý theo phương thức "tiền vào-hàng ra" thuê kho bên

thuê

c.

Hàng hóa được quản lý theo phương thức "tiền vào-hàng ra" khách hàng tự

quản lý kho hàng hoặc 2 D2 60%

11.2 Hàng hóa khác

a. Hàng hóa được quản lý theo phương

thức cầm cố

- Sim thẻ 0 B1 80%

-

Sản phảm nông nghiệp, thủy sản, may mặc, giày dép, đồ da, sản phẩm từ gỗ,

sản phẩm ngành công nghiệp điện tử 2 C1 70%

- Khoáng sản 0 D2 55%

-

Hàng hóa còn lại theo phương thức

cầm cố 1 D1 60%

b. Hàng hóa được quản lý theo phương thức "tiền vào hàng ra". Thuê kho từ bên thứ 3 và/hoặc có bảo vệ do

VPBank thuê, xuất hàng theo văn bản

-

Sản phảm nông nghiệp, thủy sản, may mặc, giày dép, đồ da, sản phẩm từ gỗ,

sản phẩm ngành công nghiệp điện tử 2 C2 65%

- Khoáng sản 0 E1 50%

- Hàng hóa còn lại 1 D2 55%

c. Hàng hóa được quản lý theo phương thức "tiền vào hàng ra" khách hàng tự quản lý kho hàng và xuất nhập hàng theo điều kiện đã thỏa thuận với

VPBank

-

Sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, may mặc, giày dép, đồ da, sản phẩm từ gỗ,

sản phẩm ngành công nghiệp điện tử 2 D2 55%

- Khoáng sản 0 E2 40%

- Hàng hóa còn lại 1 E1 50%

d. Hàng hóa được quản lý theo phương thức "tồn kho luân chuyển"

0 hoặc do cấp phê duyệt quyết định H Tỷ lệ co cấp phê duyệt quyết định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại hội sở ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 106 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)