Nâng cao khả năng sinh lợi của tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích tài chính Công ty Cổ phần Kinh Đô (Trang 101)

3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty cổ phần Kinh Đô

3.2.4 Nâng cao khả năng sinh lợi của tài sản

Cơ cấu tài sản của công ty có tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm phần lớn và đang trên đà tăng. Trong đó chủ yếu là tài sản cố định và các khoản đầu tƣ dài hạn, cùng với một phần nhỏ Bất động sản đầu tƣ. Có thể thấy, công ty Kinh Đô đang từng bƣớc phát triển, xây dựng một tập đoàn đa ngành nghề theo đúng mục tiêu chiến lƣợc đề ra. Việc mở rộng quy mô, tập trung đầu tƣ vào các công ty con làm cho các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn của Kinh Đô tăng mạnh qua 3 năm, tuy nhiên bên cạnh những lợi ích đã đạt đƣợc thì hiện nay do khủng khoảng kinh tế toàn cầu, Việt Nam cũng không tránh khỏi cuộc khủng khoảng chung của thế giới, Kinh Đô cũng phải có những chiến lƣợc, đối sách cụ thể để đầu tƣ đúng trọng điểm, tránh lƣợng vốn đầu tƣ bỏ ra bị lãng phí, không tận dụng hết gây ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất của công ty.

Ngoài ra, để nâng cao khả năng sinh lời của tài sản, công ty áp dụng các biện pháp làm tăng số vòng quay của tổng tài sản. Muốn nâng cao số vòng quay của tổng tài sản, công ty phải tăng doanh thu và điều chỉnh cơ cấu tài sản theo hƣớng tăng cƣờng đầu tƣ TSCĐ, áp dụng phƣơng pháp khấu hao hợp lý đối với TSCĐ đông thời quản lý tốt để giảm các khoản phải thu, hàng tồn kho.

3.2.5 Tăng cường khả năng sinh lời của VCSH

Doanh nghiệp tiếp tục theo đuổi chính sách an toàn với tỉ trọng Vốn chủ trong tổng nguồn vốn cao và có xu hƣớng tăng. Phần lớn vốn chủ là Vốn cổ phần và thặng dƣ vốn cổ phần, tỷ trọng thặng dƣ vốn cổ phần trong tổng nguồn vốn tăng mạnh. Qua đó càng khẳng định sự độc lập và khả năng tự chủ về tài chính của công ty. Tổng nợ phải trả có xu hƣớng giảm, tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn giảm, doanh nghiệp hạn chế sử dụng vốn vay và tăng cƣờng sử dụng vốn chủ. Điều này làm giảm chi phí lãi vay song lại không đƣợc lợi về thuế Thu nhập doanh nghiệp và cũng chƣa chắc đã là một cách tốt để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.

3.2.6 Tăng cường công tác quản lý lao động:

Lao động là một trong ba yếu tố không thể thiếu của quá trình sản xuất, quản lý lao động tốt góp phần không nhỏ vào sự thành đạt và phát triển của công ty. Để quản lý lao động tốt cần phải:

- Căn cứ vào nhu cầu công tác ở công ty để tuyển dụng và bố trí lao động hợp lý, phù hợp với trình độ và khả năng của từng ngƣời. Mạnh dạn đào tạo cán bộ đủ năng lực và trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trong thời gian tới.

- Quản lý thời gian lao động chặt chẽ, làm việc đúng giờ giấc, rèn luyện ý thức kỷ luật lao động.

- Tạo cho ngƣời lao động những điều kiện thuận lợi nhất để làm việc , điều này liên quan đến các vấn đề cải tiến những điều kiện vệ sinh lao động nơi làm việc... Tổ chức các phòng ban gọn nhẹ, phân định chức năng quyền lực rõ ràng.

- Về vấn đề quản lý quỹ tiền lƣơng:

Tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền bộ phận sản phẩm xã hội mà ngƣời lao động đƣợc công ty (ngƣời sử dụng lao động) trả để bù đắp hao phí sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm tái sản xuất sức lao động và phát triển thêm đời sống vất chất lẫn tinh thần cho ngƣời lao động.

Đối với công ty, tiền lƣơng đƣợc sử dụng là đòn bẩy kích thích sự phát triển của công ty, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành thuận lợi. Do đó cần chấp hành tốt chính sách, chế độ quản lý quỹ tiền lƣơng, quỹ bảo hiểm xã hội:

+ Tính toán chính xác tiền lƣơng và các khoản trợ cấp, bảo hiểm phải trả cho từng ngƣời lao động, thanh toán các khoản này đầy đủ và đúng thời hạn quy định cho ngƣời lao động.

+ Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tƣợng các khoản tiền lƣơng, khoản trích bảo hiểm xã hội ... vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đơn vị sử dụng lao động.

+ Tính toán, phản ánh và thanh toán đẩy đủ, kịp thời các khoản thuế thu nhập và trích nộp khác.

3.2.7 Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý

Ở chƣơng 2 ta đã thấy cơ cấu vốn của Kinh Đô với phần nhỏ là nợ phải trả. Giải pháp cho tình trạng này là công ty cần xây dựng cơ cấu vốn hợp lý hơn thông qua việc tăng cƣờng huy động vay nợ, giảm nguồn chủ sở hữu. Tuy nhiên, để xây dựng đƣợc cơ cấu vốn tối ƣu, công ty cần cân đối giữa rủi ro và lợi nhuận do đó tối đa hóa đƣợc giá trị công ty đồng thời tối thiểu chi phí sử dụng vốn trung bình.

Chi phí sử dụng vốn trung bình của công ty đƣợc xác định theo công thức: WACC = DV (1-Tc)RD+ V E RE

Trong đó:

E là giá thị trƣờng của VCSH, đƣợc tính bằng giá thị trƣờng của cổ phiếu nhân với số cổ phiếu đang lƣu hành

D là giá thị trƣờng của nợ

Tc là thuế suất thuế thu nhập công ty

D

R là chi phí sử dụng nợ

E

R là chi phí sử dụng VCSH

Để tìm đƣợc cơ cấu vốn hợp lý trong đó chi phí sử dụng vốn trung bình thấp các nhà quản trị công ty cần biết đến các nguồn vốn huy động cũng nhƣ chi phí huy động vốn của từng nguồn

Quyết định nguồn vốn ngắn hạn

Trong quá trình hoạt động công ty cần đầu tƣ vốn vào TSNH và TSDH. Về nguyên tắc, công ty có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn hoặc dài hạn để tài trợ cho việc đầu tƣ vào TSNH. Tuy nhiên, do nhu cầu vốn dài hạn để đầu tƣ vào TSDH của công ty hiện đang rất cao nên công ty thƣờng phải sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn để đầu tƣ cho phần lớn TSNH. Để có thể bố trí nguồn tài trợ ngắn hạn kịp thời cho TSNH thì trƣớc tiên công ty cần lập kế hoạch về nhu cầu tài trợ ngắn hạn theo từng năm, từng quý, từng tháng. Trong đó cần chỉ rõ nhu cầu tài trợ ngắn hạn thƣờng xuyên và nhu cầu tài trợ ngắn hạn tạm thời.

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thƣờng xuyên do đặc điểm luân chuyển vốn của công ty quyết định, xuất phát từ sự chênh lệch hoặc không ăn khớp nhau về thời gian

và quy mô giữa tiền vào và tiền ra. Nếu dòng tiền ra lớn hơn dòng tiền thu vào, công ty cần bổ sung thiếu hụt. Khoản thiếu hụt này trƣớc hết nên bổ sung từ VCSH và các khoản nợ phải trả khác mà công ty có thể huy động đƣợc, phần còn lại sẽ sử dụng tài trợ bằng nợ vay.

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn theo thời vụ xuất phát từ đặc điểm thời vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cho nhu cầu vốn tăng đột biến. Nhu cầu vốn mang tính thời đo đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh quyết định, tại những thời điểm này, công ty cần bổ sung vốn ngắn hạn ngân hàng để đáp ứng kịp thời nhu cầu này.

Tiếp đó, công ty cần bám sát kế hoạch về nhu cầu tài trợ ngắn hạn, căn cứ vào tình hình tài chính công ty cũng nhƣ bối cảnh kinh tế chung để lựa chọn nguồn vốn tài trợ kịp thời và hiệu quả nhất. Ngoài VCSH, các nguồn tài trợ ngắn hạn cho các nhu cầu vốn ngắn hạn của công ty có thể còn là tín dụng thƣơng mại, vay ngắn hạn ngân hàng, phát hành tín phiếu công ty. Các nguồn tài trợ này đều tốn chi phí, có thể là chi phí nhìn thấy ngay đƣợc nhƣ lãi suất ngân hàng, cũng có thể là chi phí ngầm định trong giá bán hàng hóa nhƣ khi sử dụng tín dụng thƣơng mại. Để quyết định lựa chọn nguồn vốn ngắn hạn nào là phù hợp, hiệu quả nhất, công ty cần căn cứ vào chi phí để huy động nguồn vốn đó so với các nguồn vốn khác cũng nhƣ khả năng thƣơng lƣợng để có đƣợc nguồn vốn đó.

Quyết định nguồn vốn dài hạn

Để huy động nguồn vốn tài trợ cho TSDH công ty có thể lựa chọn sử dụng các nguồn: cổ phần thƣờng, cổ phần ƣu đãi và nợ dài hạn, trong đó nợ dài hạn có thể chọn vay các tổ chức tài chính hoặc phát hành trái phiếu. Việc lựa chọn nguồn vốn dài hạn nào, trƣớc tiên phụ thuộc vào chi phí huy động vốn, kế đến là những thuận lợi và bất lợi của việc huy động nguồn vốn đó.

Khi lựa chọn nguồn vốn dựa vào chi phí, các nhà quản trị cần biết cách tính chi phí sử dụng của từng loại nguồn vốn nhƣ sau:

- Chi phí sử dụng vốn cổ phần ƣu đãi: Là chi phí mà công ty phải trả cho việc huy động vốn cổ phần ƣu đãi, đƣợc xác định bằng công thức:

p

R = Dp/Pnet

p

D là cổ tức

net

P là thu nhập của công ty khi bán chứng khoán, bằng giá bán chứng khoán trừ đi chi phí phát hành

[Nguồn: N.Minh Kiều, 241]

- Chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng có thể xác định dựa vào mô hình tăng trƣởng cổ tức, hoặc dựa vào mức độ rủi ro và lãi suất phi rủ do

Chi phí sử dụng vốn cổ phần thƣờng xác định thông qua mô hình tăng trƣởng cổ tức có công thức nhƣ sau: E R = D0(1+g) 0 P + g Trong đó: 0 D : cổ tức vừa trả 0 P : giá bán 1 cổ phiếu g:Tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức giả định [Nguồn: N.Minh Kiều, 241]

Để xác định g, các nhà quản trị có thể sử dụng tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức trƣớc đây hoặc sử dụng dự báo tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức của các nhà phân tích

Chi phí sử dụng vốn cổ phần dựa vào phần bù rủi ro và phi rủi ro:

E

R =Rf+ phần bù rủi ro thị trƣờng Trong đó: Rf là lãi suất phi rủi ro

[Nguồn: N.Minh Kiều, 243]

- Chi phí sử dụng vốn vay các tổ chức tài chính là phần lãi vay sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp.

Bên cạnh việc lựa chọn cơ cấu vốn hợp lý vào chi phí sử dụng vốn thì công ty cũng cần cân nhắc đến ƣu nhƣợc điểm khi sử dụng các nguồn vốn để lựa chọn hình thức huy động phù hợp nhất với công ty.

Bảng: Phân tích ƣu nhƣợc điểm của từng nguồn vốn

Loại nguồn vốn Ƣu điểm Nhƣợc điểm

- Có thể tận dụng lợi thế đòn bẩy tài chính để gia tăng lợi nhuận cho công ty

và lãi, áp lực tài chính - Làm gia tăng rủi ro tài chính và xấu đi hệ số nợ của công ty Cổ phần ƣu đãi - Không phải trả vốn gốc - Có thể tùy chọn trả hoặc không trả cổ tức - Cổ tức không đƣợc khấu trừ thuế - Khó huy động đƣợc với khối lƣợng lớn Cổ phần thƣờng - Không phải trả vốn gốc - Không bị áp lực trả cổ tức - Không đƣợc khấu trừ thuế

- Bị phân chia phiếu bầu và tác động đến việc quản lý

3.2.8. Tăng cường khả năng sinh lợi của doanh thu:

Tăng cƣờng khả năng sinh lợi của doanh thu:

Chìa khóa để nâng cao khả năng sinh lợi của doanh thu là duy trì tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốt độ tăng doanh thu. Để làm đƣợc điều này, công ty cần sử dụng các biện pháp tăng doanh thu đồng thời phải quản lý chi phí tốt nhằm giảm tối đa chi phí.

* Tăng doanh thu: Doanh thu bán hàng chịu tác động của nhiều nhân tố nhƣ: khối lƣợng, chất lƣợng, giá cả sản phẩm, dịch vụ; uy tín của công ty, thƣơng hiệu của sản phẩm. Để tăng doanh thu, công ty cần làm tốt các nhân tố đó. Vì thế, các biện pháp tăng doanh thu công ty nên áp dụng:

- Tận dụng lợi thế sẵn có khi là một công ty có thị phần chiếm lớn nhất ở Việt Nam, công ty không ngừng quảng bá sản phẩm, thành tựu nổi bật của công ty trên các phƣơng tiện truyền thông.

- Làm tốt công tác nghiên cứu thị trƣờng để nắm bắt và phản ứng nhanh nhạy với những thay đổi về nhu cầu của khách hàng, nhằm trở thành đơn vị tiên phong trong chế tạo những sản phẩm mới, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Thƣờng xuyên cập nhật thiết bị, công nghệ mới trên thế giới giúp gia tăng

năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ.

- Đào tạo một đội ngũ cán bộ chuyên trách và ký kết hợp đồng có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để có thể nhận biết và đáp ứng kịp thời những nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ ứng biến nhanh nhạy những thay đổi trong chiến lƣợc của đối thủ cạnh tranh nhằm đem về ngày càng nhiều hợp đồng cho công ty.

- Bên cạnh đó, công tác chăm sóc khách hàng cũng rất quan trọng, nhất là khi sản phẩm của công ty đƣợc đƣa ra ngoài thị trƣờng. Bộ phận này có trách nhiệm nắm bắt và thỏa mãn các nhu cầu hợp lý của khách hàng trong và sau khi thi công giúp duy trì mối quan hệ với khách hàng, tạo tiền đề tốt cho công tác thu hồi nợ.

- Ngoài ra, để nâng cao khả năng cạnh tranh, công ty cần phải xây dựng cho mình mô hình văn hóa công ty chuyên nghiệp, tạo công ăn việc làm ổn định, chế độ lƣơng thƣởng cao thu hút những ngƣời lao động có trình độ, chất lƣợng cao gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với công ty

- Giảm thiểu chi phí giá vốn hàng bán và quản lý tốt chi phí bán hàng: Xác định đƣợc tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, công ty cần phải có những chính sách quyết liệt, đƣa ra các biện pháp tối ƣu để giảm 2 khoản chi phí này nhƣng không ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm và doanh thu bán hàng, từ đó gia tăng lợi nhuận. Trong giai đoạn khó khăn hiện nay, công ty nên tập trung nguồn lực hoạt động chính vào kinh doanh thực phẩm để trở thành Tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam và Châu Á – Thái Bình Dƣơng.

- Quản lý tốt tài sản cố định: Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác hết công suất và nâng cao hiệu suất hoạt động của máy móc thiết bị, xử lý dứt điểm những tài sản cố định không cần dùng, lỗi thời không còn phù hợp với quy mô sản xuất nhằm thu hồi vốn cố định, đầu tƣ thêm máy móc thiết bị hiện đại để nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Hoặc đƣa vào luân chuyển, bổ sung vào tài sản lƣu động cho sản xuất kinh doanh nhiều hơn.

- Công ty cần có đƣờng lối chủ trƣơng chính sách kinh doanh đúng đắn, triển khai công việc kịp thời đồng bộ. Về quản lý, giao quyền cho các phòng ban trực thuộc công ty, cho ngƣời quản lý điều hành, quản lý, bảo toàn, phát triển và trực tiếp chịu trách nhiệm, có chế độ thƣởng phạt rõ ràng. Mạnh dạn đào tạo cán bộ đủ năng lực và trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trong thời gian tới.

3.3.2 Kiến nghị với ngành

- Cần thành lập Hiệp hội các nhà sản xuất bánh kẹo để hỗ trợ nhau phát triển, cạnh tranh với các đối thủ đến từ các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Xây dựng các chính sách, công cụ phân tích tình hình tài chính, thành lập các quỹ hỗ trợ về vốn cho những doanh nghiệp trong nƣớc còn yếu, thúc đẩy sử phát triển chung của toàn ngành.

- Cần có các chính sách hỗ trợ các thành viên cùng phát triển, tham mƣu giúp Nhà nƣớc ban hành các quy định chống hàng lậu, hàng nhái, tổ chức hội thảo, hội chợ chuyên ngành để các doanh nghiệp có điều kiện quảng bá thƣơng hiệu, học hỏi nâng cao năng lực sản xuất, thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích tài chính Công ty Cổ phần Kinh Đô (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)