Bưởi ta: C.grandis Osb (Các tên khác C.maxima, Pumelo, Satdok )

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 1 pdf (Trang 44 - 45)

2. KĨ THUẬT NHÂN GIỐNG CÀ PHÊ

1.4.Bưởi ta: C.grandis Osb (Các tên khác C.maxima, Pumelo, Satdok )

Là loài được các học giả cho rằng có nguồn gốc từ Đông Dương và Malaixia (P.M Giucovs li 1960; B.Tkatchenko 1970) được trồng chủ yếu ở vùng nhiệt đới để lấy

quả và là m cây cảnh. Các giống bưởi trồng ở nước ta đều thuộc loại này như các giố ng bưởi Đoan Hùng, bưởi đỏ Mê Linh, bưởi Phú Điề n, bưởi Phúc Trạch, Tha nh Trà, bưởi Biê n Hoà, bưởi Nă m Roi...

Các giố ng thuộc C.grandis phân biệt với bưởi chùm C. paradisi ở chỗ eo lá to hơn, các chồi non có lông mịn bao phủ.

Người ta cũng phân chia các giống của C.grandis Osb. ra các nhó m giống: bưởi chua, bưởi ngọt, bưởi có ruột đỏ hoặc có màu.

Thuộc nhó m bưởi ruột có màu ở nước ta có bưởi đỏ Mê Linh, bưởi Sơn... ở các nước lân cận như Oga mi (Nhật Bản), Pandan bener, Penden wangi (Indonexia); Siam

(Philippin), Thong dee (Thái La n)

Thuộc nhó m bưởi ngọt ở nước ta có bưởi Đoan Hùng, ở các nước lân cận có

Mikado – butan hay còn gọi là Ama n (của Nhật Bản)

Còn lại phần lớn đều thuộc nhóm bưởi thường, ruột có màu trắng và hương vị

Tương tự như C.grandis Osb còn có hàng loạt các loại hoặc giống là giống lai

hoặc có liên quan đến C.grandis như C.grandis var.banocan Tan hoặc C.glaberrium

Tan của Nhật Bản ...

1.5. Ca m chanh: C.sisens is Osb (các tên khác Aurantium sinens is Mill, C.aurantium Lour; C.aurantium subsp.sisens is Engl). Thuộc loại này có rất nhiều giố ng C.aurantium Lour; C.aurantium subsp.sisens is Engl). Thuộc loại này có rất nhiều giố ng

với đặc điểm chung cây cao 6 – 10m, cành non thường có tiết diện đa giác. Lá to trung

bình, eo lá rõ với độ lớn khác nhau. Quả to trung bình, vỏ quả nhẵn, ăn ngọt, khi chín

có mà u vàng. Hạt trung bình, tử diệp trắng và thường là đa phôi.

Các giống hiện trồng trên thế giới được sắp xếp vào các nhóm sau:

- Nhó m cam thường: đây là nhóm có nhiều giố ng và phổ biế n nhất. Ở nước ta

hầu hết các giống cam thuộc nhóm này như ca m Xã Đoài, ca m Vân Du, cam Sông con... các giố ng Ha mlin, Valencia. Ngoài ra còn có các giống Jaffa, Maltaise...

- Nhóm ca m đỏ ruột: các giống này có ruột mà u đỏ được trồng nhiều ở Italia,

Tây Ban Nha, Angeri, Maroc...Các giống có tiếng là Scha mouti, Maltaise sanguine llo comune, Moro, Tarocco.

- Nhó m cam rốn: những giống của nhó m này ở đỉnh quả có đính quả con phía

trong và do vậy hình thành ở đỉnh quả như một cái rốn. Có nhiều nước gọi là “cam chửa”. Ở nước ta đã có trồng song năng suất thấp mặc dù chất lượng quả cũng như mẫu

mã đẹp. Nhiề u tác giả cho rằng đây là dạng đột biến từ quýt hoặc cam thường. Các giống thuộc nhóm này: Washington Navel, Tho mpson Navel, Forst Washington...

- Nhó m ca m hoàn toàn ngọt (không có axit hoặc cam đường) : thuộc nhóm này có rất ít giống, không được trồng phổ biế n. Đặc điể m chung gần với cam thường song

quả có hà m lượng axit rất thấp hoặc không đáng kể vì vậ y ăn cả m thấy nhạt.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 1 pdf (Trang 44 - 45)