3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Chi nhánh Công ty Cổ
3.2.5. Hoàn thiện công tác đãi ngộ lao động
Bên cạnh tiền lƣơng, chế độ thƣởng phạt và phúc lợi lao động đƣợc coi là một trong những biện pháp tạo động lực cơ bản cho ngƣời lao động. Việc thƣởng phạt đúng với hiệu quả công việc và sức lao động đóng góp của từng cán bộ công nhân viên sẽ giúp ổn định tâm lý ngƣời lao động yên tâm công tác đóng góp hết sức mình cho Công ty. Từ đó năng suất lao động đƣợc nâng cao, chất lƣợng dịch vụ đƣợc đảm bảo, củng cố thƣơng hiệu của VOSA Hải Phòng với các đơn vị đối tác.
- Tiền thƣởng là một khoản bổ sung cho tiền lƣơng, nếu thƣởng thích đáng sẽ thúc đẩy cán bộ công nhân viên luôn cố gắng hết mình để hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đƣợc giao. Nó cũng góp phần rất lớn trong việc nâng
công ty mới chỉ thực hiện chế độ trả thƣởng chung hàng tháng hoặc hàng năm cho cán bộ công nhân viên chứ chƣa có chế độ thƣởng đối với các chỉ tiêu, công việc, thành tích xuất sắc đối với cá nhân và tập thể cán bộ. Để thực hiện tốt chế độ khen thƣởng và tạo động lực phấn đấu cho nhân viên, Công ty cần xây dựng tiêu chí đánh giá đối với từng công việc cụ thể, đồng thời đƣa ra đƣợc hệ thống thƣởng áp dụng cho các tiêu chí đó một cách công bằng. Việc đánh giá phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và có sự phối hợp giữa các phòng ban đơn vị với tổ chức hành chính để kịp thời khen thƣởng tuyên dƣơng nhân viên.
- Bên cạnh thƣởng là chế độ phạt. Công ty cũng cần có chế độ phạt nghiêm minh đối với các cán bộ nhân viên không thực hiện tốt công việc, trách nhiệm của mình hoặc vi phạm kỷ luật lao động. Việc thƣởng phạt công bằng sẽ khiến cho nhân viên có trách nhiệm hơn với công việc đƣợc giao, thúc đẩy nhân viên phải học hỏi nâng cao kiến thức, kỹ năng công việc đảm bảo đƣợc chất lƣợng và tiêu chí đánh giá công việc yêu cầu. Phạt còn áp dụng đối với công tác bảo quản trang thiết bị làm việc, kinh doanh của Công ty, quy kết trách nhiệm cá nhân đối với các trƣờng hợp làm mất mát các trang thiết bị kinh doanh, làm hƣ hỏng tài sản và các phƣơng tiện khác. Việc áp dụng chế độ phạt sẽ giúp cho cán bộ công nhân viên có ý thức kỷ luật cao hơn trong khi làm việc.
KẾT LUẬN
Con ngƣời ngày càng có vai trò quan trọng trong một tổ chức. Con ngƣời đƣợc xem là yếu tố quyết định sự tồn tại, phát triển hoặc thất bại của tổ chức đó.Vì vậy vấn đề quản trị nguồn nhân lực trong mỗi tổ chức trở thành vấn đề cấp bách hiện nay. Ngày nay một tổ chức tồn tại và phát triển không phải bởi sự quyết định của nguồn vốn, công nghệ hay thiết bị hiện đại mà nó phụ thuộc vào sự lãnh đạo, tổ chức của con ngƣời đối với tổ chức đó, do đó công tác quản trị nguồn nhân lực là rất quan trọng trong đó công tác đào tạo bồi dƣỡng, phát triển và chế độ đãi ngộ đối với ngƣời lao động phải đƣợc đặc biệt quan tâm.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quản trị nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay,VOSA Hải Phòng đã và đang cố gắng phát triển, tăng hiệu quả dịch vụ, đứng vững và phát triển thƣơng hiệu trên thị trƣờng.Đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty đã đƣợc rèn luyện và trƣởng thành trong điều kiện kinh thị trƣờng đầy biến động phức tạp. Đội ngũ cán bộ công nhân viên luôn nỗ lực và hết mình vì doanh nghiệp và công nghiệp. Tuy nhiên đứng trƣớc những biến đổi to lớn của thời cuộc, công ty còn gặp không ít những khó khăn, do vậy mà công ty cần phải năng động hơn nữa trong công tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên , phân tích và đánh giá đúng năng lực công việc, đề cao và khen thƣởng các hoạt động sáng tạo của nhân viên nhằm thúc đẩy đội ngũ ngƣời lao động đáp ứng đƣợc nhiệm vụ khó khăn hơn trong tƣơng lai, khẳng định đƣợc vị thế cạnh tranh của công ty trên thƣơng trƣờng.
Qua quá trình tìm hiểu tại công ty, bằng việc vận dụng những kiến thức đã học cùng với quá trình tìm hiểu thực tế, tôi đã mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực
điều kiện có hạn nên luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định: không phản ánh sâu sắc tình hình nhân sự công ty, đề tài chƣa có những giải pháp chuyên sâu vào từng vấn đề.Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 140/NĐCP/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic, Hà Nội.
2. Harold Koontz, Cyril O'donnel, Heinz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
3. Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai (2014), Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân lực, Nhà xuất bản Lao động xã hội Hà Nội.
4. Lê Thanh Hà (2012), Quản trị nhân sự Tập 1, Trƣờng Đại học lao động xã hội, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
5. Nguyễn Đình Hoàn (2013), Đào tạo nhân lực quản lý doanh nghiệp chất lƣợng cao thời kỳ 2013-2020 thành phố Hải Phòng, báo Hải Phòng, số 21, tr.5.
6. Nguyễn Hữu Lam (2008), Phát triển nhân lực trong các doanh nghiệp tại Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Quản trị (CEMD).
7. Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội, NXB Tƣ pháp Hà Nội.
8. Phạm Thành Nghị (2005), Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
9. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điền (2014), Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
10. Lê Thanh Sơn , "Những yêu cầu phát triển nguồn nhân lực với tái cấu trúc kinh tế Hải Phòng", Báo Hải Phòng, số 25, tr.4.
11. Ngô Minh Tuấn (2013), Quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Ban Chính sách Dịch vụ công.
12. Nguyễn Hữu Thân (2012), Đánh giá thành tích công tác, Nhà xuất bản Lao động xã hội Hà Nội.
13. Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hóa nội bộ doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
14. Nguyễn Thanh Thủy, “Thực trạng dịch vụ logistics của Việt Nam và các khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 151, tr.15.
15. Lý Huy Tuấn, “Cơ hội và thách thức của ngành quản lý vận tải trong giai đoạn đầu hội nhập WTO”, Tạp chí Giao thông Vận tải, số 21, tr. 6
16. VOSA Hải Phòng (2011), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 17. VOSA Hải Phòng (2012), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 18. VOSA Hải Phòng (2013), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 19. VOSA Hải Phòng (2011-2013), Tài liệu, số liệu liên quan đến quản lý tài chính – kế toán và nguồn nhân lực của Công ty.