Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh chương dương (Trang 44 - 94)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu

2.4.1. Phương pháp tổng hợp số liệu

Từ các số liệu thu thập đƣợc sẽ tiến hành phân tích, phân loại dựa trên một số tiêu chí cơ bản để tổng hợp thành các số liệu hợp lý phục vụ cho đề tài, bao gồm:

- Phƣơng pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.

- Xử lý và tính toán các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu đƣợc tiến hành trên máy tính bằng các phần mềm excel và phần mềm ứng dụng liên quan.

- Phƣơng pháp đồ thị: Sử dụng mô hình hóa thông tin từ dạng số sang dạng đồ thị. Trong đề tài, sử dụng đồ thị từ các bảng số liệu cung cấp thông tin để dễ dàng hơn trong tiếp cận và phân tích thông tin.

2.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu

2.4.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Vietinbank Chƣơng Dƣơng nhƣ sau: từ số liệu cụ thể nêu ra sự biến động, xu hƣớng phát triển của chỉ tiêu, vấn đề nghiên cứu.

2.4.2.2. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để xác định xu hƣớng, mức biến động của các chỉ tiêu phân tích theo thời gian, không gian.

Tác giả sử dụng phƣơng pháp này với cách thức nhƣ sau:

- Gốc để so sánh: là số liệu của các năm trƣớc, so sánh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn, so sánh kết quả thực hiện cuối kỳ với mục tiêu đƣợc đề ra.

Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu đƣợc sử dụng phải đồng nhất. Trong thực tế, thƣờng điều kiện có thể so sánh đƣợc giữa các chỉ tiêu kinh tế cần đƣợc quan tâm hơn cả là về thời gian và không gian.

- Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu đƣợc tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải thống nhất trên ba mặt sau:

+ Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế. + Phải cùng một phƣơng pháp phân tích. + Phải cùng một đơn vị đo lƣờng.

- Về mặt không gian: các chỉ tiêu cần phải đƣợc quy đổi về cùng quy mô và điều kiện tƣơng tự nhau.

- Kỹ thuật so sánh: Quá trình phân tích theo kỹ thuật của phƣơng pháp so sánh đƣợc thực hiện theo hai hình thức:

* So sánh số tuyệt đối: So sánh mức tăng, giảm của các số liệu phân tích qua các năm để tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi đó, từ đó đƣa ra các đánh giá và giải pháp.

* So sánh số tƣơng đối:

- Tỷ trọng: Phƣơng pháp chỉ rõ mức độ chiếm giữ của chỉ tiêu thành phần trong tổng số, mức độ quan trọng của chỉ tiêu tổng thể. Đề tài sử dụng phƣơng pháp trên để tính tỷ trọng, cơ cấu tín dụng, tỷ trọng dịch vụ thẻ thanh toán, cơ cấu dịch vụ thẻ thanh toán phân theo đối tƣợng khách hàng và các dịch vụ thanh toán...

Tỷ trọng đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa số liệu thành phần và số liệu tổng hợp.

Rk (%) = (Yk/Y) x 100% Trong đó:

+ Yk : Số liệu thành phần. + Y : Số liệu tổng hợp.

+ Rk (%): Tỷ trọng của Yk so với Y.

- Tốc độ thay đổi: Phƣơng pháp chỉ ra tốc độ thay đổi của chỉ tiêu kinh kế so kỳ gốc. Dựa trên tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Vietinbank Chƣơng Dƣơng từ năm 2013 đến năm 2016 để phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân và đƣa ra các biện pháp giải quyết.

Tốc độ thay đổi đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa mức thay đổi tuyệt đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc với kỳ gốc.

R∆y (%) = [(Yt - Yt-1)/ Yt-1] x 100 Trong đó:

+ Yt : Số liệu kỳ phân tích. + Yt-1: Số liệu kỳ gốc.

+ R∆y (%): Tốc độ thay đổi giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.

- Tốc độ thay đổi bình quân: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tốc độ thay đổi bình quân giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, liên tiếp trong giai đoạn phân tích. Tính tốc tăng trƣởng bình quân của các số liệu phân tích trong giai đoạn 2013- 2016 để đƣa ra đánh giá chung trong cả giai đoạn.

Rav = 1 (1 ) 1 n i n y i R    

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM –

CHI NHÁNH CHƢƠNG DƢƠNG

3.1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Chƣơng Dƣơng

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tên đơn vị: Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Chƣơng Dƣơng Trực thuộc: Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam

Tên giao dịch: Vietinbank

Địa điểm trụ sở chính: số 32 ngõ 298 Ngọc Lâm-Q.Long Biên- Hà Nội Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Chƣơng Dƣơng đƣợc thành lập từ tháng 8 năm 1988, trên cơ sở tách Ngân hàng Nhà nƣớc huyện Gia Lâm thành chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng Chƣơng Dƣơng và chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện Gia Lâm. Chi nhánh Chƣơng Dƣơng là chi nhánh ngân hàng cơ sở trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng Hà Nội, đến đầu năm 1993 đƣợc nâng cấp thành chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng khu vực Chƣơng Dƣơng trực thuộc Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam.

Từ một chi nhánh có quy mô nhỏ, nguồn vốn khi mới thành lập chỉ có 13 tỷ đồng nay đã lên tới 520 tỷ đồng. Tổng dƣ nợ cho vay ngày thành lập là 5,7 tỷ đồng nay lên tới gần 1.800 tỷ đồng.

Hoạt động trong những năm đầu mới thành lập chủ yếu là huy động vốn và cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc, nay các mặt hoạt động của ngân hàng đã phát triển đa dạng, bao gồm: huy động vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, huy động vốn tiết kiệm và phát hành kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế, kinh doanh vàng bạc, mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, thanh toán quốc tế và nghiệp vụ bảo lãnh.

hàng vay vốn, đến nay đã có 1800 khách hàng, trong đó có 1400 khách hàng vay vốn. Khách hàng của Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng khu vực Chƣơng Dƣơng trƣớc đây chủ yếu trên địa bàn huyện Gia Lâm, nay nhiều khách hàng nội thành, Đông Anh, Từ Sơn cũng đến mở tài khoản và vay vốn.

Tổ chức bộ máy hoạt động của chi nhánh khi mới thành lập chủ yếu ở Hội sở và 4 quỹ tiết kiệm ở 3 thị trấn Đức Giang, Yên Viên và Gia Lâm. Với sự tăng trƣởng và phát triển tốt trong hoạt động kinh doanh, chi nhánh đã thành lập thêm 3 phòng giao dịch (PGD) ở 3 thị trấn Đức Giang, Yên Viên, Đông Anh và 4 quỹ tiết kiệm trong đó 3 quỹ ở nội thành và 1 quỹ ở Sài Đồng. Riêng phòng giao dịch Đông Anh đã đƣợc nâng cấp thành chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam từ tháng 01 năm 1997. Hiện nay, chi nhánh đã mở thêm 3 phòng giao dịch tại nội thành, gồm có: PGD Hà Thành (83 - Hàng Điếu), PGD Thành Công (21 - Huỳnh Thúc Kháng), PGD Tràng An (175 - Giảng Võ).

Trong những năm hoạt động, chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng khu vực Chƣơng Dƣơng đƣợc sự chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện Gia Lâm, Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam và chi nhánh NHNN thành phố Hà Nội, chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng khu vực Chƣơng Dƣơng đã không ngừng đổi mới, năng động sáng tạo và vƣơng lên hòa nhập với cơ chế đổi mới của ngành, đƣa mọi mặt hoạt động của mình ngang tầm với một số chi nhánh lớn của hệ thống Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam.

3.1.2. Đặc điểm, tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương

Ngân hàng TMCP Công thƣơng - Chi nhánh Chƣơng Dƣơng, đứng đầu là Ban Giám đốc bao gồm: Giám đốc và 3 phó Giám đốc, chi nhánh có 10 phòng ban. Tính đến thời điểm 31/12/2016chi nhánh có 255 cán bộ, nhân viên, trong đó: Trình độ cao đẳng là 31 ngƣời, đại học là 205 ngƣời, thạc sĩ là 19 ngƣời với độ tuổi trung bình là 32- đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ với đầy nhiệt huyết và năng động.

* Về cơ cấu tổ chức được thể hiện qua sơ đồ sau

Hình 3.1: Sơ đồ Mô hình tổ chức của Vietinbank Chƣơng Dƣơng

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

* Về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Căn cứ quyết định số 704/QĐ - NHCT1 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam về việc ban hành chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban tại chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng, đồng thời dựa trên tình hình thực tế tại đơn vị, chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng Chƣơng Dƣơng đƣợc tổ chức thành 10 phòng, ban với các chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng nhƣ sau:

Ban giám đốc Phòng kế toán Phòng tổng hợp Phòng thông tin – điện toán Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng tổ chức - hành chính Phòng quản lý rủi ro Phòng quản lý nợ có vấn đề

Phòng thanh toán xuất nhập khẩu

Phòng khách hàng doanh nghiệp

Phòng khách hàng cá nhân

Phòng khách hàng doanh nghiệp

Phòng khách hàng doanh nghiệp đƣợc thành lập trên cơ sở sát nhập phòng khách hàng doanh nghiệp lớn với phòng khách hàng 2 (doanh nghiệp vừa và nhỏ).

a) Chức năng

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dich với khách hàng là các doanh nghiệp; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hƣớng dẫn của NHCT Việt Nam. Phòng là bộ phận trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp.

b) Nhiệm vụ

- Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp - Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ chăm sóc khách hàng, tƣ vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam; làm đầu mối bán các sản phẩm của ngân hàng đến khách hàng là các doanh nghiệp; nghiên cứu đƣa ra các đề xuất về cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới cho khách hàng doanh nghiệp.

- Thẩm định, xác đinh, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thƣơng mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo quy định của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam

- Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng, Hội đồng miễn giảm lãi, Hội đồng xử lý rủi ro.

- Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh và Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam.

- Cập nhật và phân tích thƣờng xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.

- Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quna hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh.

đốc chi nhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên giải quyết. - Lƣu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành. - Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ phòng - Làm công tác khác khi đƣợc Giám đốc giao.

Phòng khách hàng cá nhân

a) Chức năng

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hƣớng dẫn của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.

b) Nhiệm vụ

- Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) và Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam.

- Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tƣ vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam; làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đến các khách hàng cá nhân. Nghiên cứu đƣa ra các đề xuất về cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới phục vụ cho khách hàng là cá nhân.

- Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thƣơng mại, trình cấp có thẩm quyền quyết định theo qui định của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam.

- Quản lý các khoản tín dụng đã đƣợc cấp; quản lý tài sản đảm bảo theo quy định của Ngân hàng Công thƣơng.

- Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng, Hội đồng miễn giảm lãi, Hội đồng xử lý rủi ro.

- Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh và Ngân hàng Công thƣơng.

khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.

- Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh.

- Điều hành và quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy động tại các Điểm giao dịch; hƣớng dẫn và quản lý nghiệp vụ các dịch vụ ngân hàng cho Điểm giao dịch; kiểm tra giám sát các hoạt động của Điểm giao dịch theo quy chế tổ chức hoạt động của Điểm giao dịch.

- Thực hiện nghiệp vụ về bảo hiểm nhân thọ và các loại bảo hiểm khác theo hƣớng dẫn của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam.

- Phản ánh kịp thời những vấn đề vƣớng mắc trong cơ chế nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp giải quyết trình Giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết.

- Lƣu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành.

- Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng - Làm công tác khác khi đƣợc Giám đốc giao.

Phòng quản lý rủi ro

a) Chức năng

Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mƣu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhánh; quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tƣ đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phƣơng án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam.

b) Nhiệm vụ

- Nghiên cứu chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc và kế hoạch phát triển theo vùng kinh tế tại địa phƣơng, các văn bản về hoạt động ngân hàng…chiến lƣợc kinh doanh, chính sách quản lý rủi ro của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam và thực trạng tín dụng tại chi nhánh trong từng thời kỳ.

- Thực hiện thẩm định độc lập (theo cấp độ quy định của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam hoặc theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh, Hội đồng tín dụng

chinhánh) hoặc tái thẩm định

- Tái thẩm định, đánh giá rủi ro đối với các khoản bảo lãnh, khoản cấp tín dụng khác hoặc đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh hoặc Hội đồng tín dụng chi nhánh.

- Thực hiện phân loại nợ và tính toán trích lập dự phòng rủi ro cho từng khách hàng theo quy đinh hiện hành.

- Chấm điểm, xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh chương dương (Trang 44 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)