2.3 Đỏnh giỏ sự phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam hiện nay và những vấn đề đặt
2.3.1 Những thành tựu và hạn chế của sự phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam sau kh
Việt Nam sau khi gia nhập WTO
Sau hơn 2 năm gia nhập WTO, nụng nghiệp Việt Nam bước đầu đó cú sự chuyển biến theo hướng nền nụng nghiệp đa canh, cú tỷ xuất hàng hoỏ ngày càng cao gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu. Số lượng sản phẩm tăng nhanh, chủng loại sản phẩm đa dạng, chất lượng ngày càng tăng cao, cơ cấu sản phẩm cú nhiều thay đổi, điều kiện và tớnh chất của cỏc yếu tố sản xuất cú nhiều điểm mới so với trước.
2.3.1.1 Những thành tựu cơ bản
Thứ nhất, sau khi vào WTO, nụng nghiệp Việt Nam bước đầu thể hiện tớnh chất của một nền nụng nghiệp sản xuất hàng húa. Mặc dự 2 năm qua, thiờn tai, lũ lụt, hạn hỏn, sõu bệnh, dịch cỳm gia sỳc, gia cầm gõy hậu quả nghiờm trọng; giỏ cả phõn bún, vật tư nụng nghiệp tăng cao nhưng sản xuất
nụng nghiệp vẫn phỏt triển theo hướng bền vững. Tốc độ tăng trưởng GDP của ngành năm 2008 đạt 5,6%- là tốc độ cao nhất so với 3 năm trước đú (năm 2005 tăng 4,9%, năm 2006 tăng 4,4%, năm 2007 tăng 5%). Năm 2008, khi tất cả cỏc lĩnh vực khỏc đều gặp khú khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giỏ trị tăng thờm của toàn nhúm ngành nụng nghiệp vẫn đạt 3,79%- cao hơn tốc độ của 2 năm trước đú [36, 36]. Với tốc độ tăng trưởng đú, Việt Nam đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia. Chớnh phủ đó thực hiện xoỏ bỏ trợ cấp xuất khẩu nụng sản theo đỳng cam kết của WTO và mở cửa thị trường, giảm thuế xuất đối với cỏc mặt hàng nụng sản nhập khẩu theo lộ trỡnh cam kết như: thịt, sữa bột, thức ăn chăn nuụi... Tỡnh trạng trợ cấp mua lỳa, cà phờ tạm trừ xuất khẩu như cỏc năm trước đó khụng cũn. Năm 2007 -2008, giỏ nụng sản, thuỷ sản trong nước tuy cú tăng cao hơn năm 2006 nhưng về cơ bản vẫn ổn định, khụng cú cơn sốt lớn về thiếu lương thực, thực phẩm, đỏp ứng đủ nhu cầu cơ bản của đời sống dõn cư.
Thứ hai, thị trường xuất khẩu nụng sản được mở rộng, xuất khẩu nụng sản tăng cao cả về sản lượng và giỏ trị. Theo cỏc cam kết của WTO về mở cửa thị trường, hơn 2 năm qua hoạt động xuất khẩu nụng sản ngày càng tăng về chất lượng. Việc đảm bảo an toàn thực phẩm đi đụi với xoỏ dần sự bảo hộ của nhà nước về xuất khẩu cỏc mặt hàng này đó được thực hiện khỏ tốt trờn phạm vi toàn ngành từ sản xuất đến chế biến và tiờu thụ nụng sản. Nhiều mặt hàng nụng sản xuất khẩu đó đứng vững trờn thị trường truyền thống đồng thời bắt đầu mở rộng sang cỏc thị trường mới. Cỏc hợp đồng xuất khẩu đó ký kết với khỏch hàng được thực hiện theo đỳng cam kết WTO. Cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu chủ lực khụng chỉ giữ vững vị trớ nhất, nhỡ thế giới về số lượng mà bước đầu vươn tới cả chất lượng, giỏ cả và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tớnh chung 2 năm sau khi vào WTO, kim ngạch xuất khẩu nụng sản, thuỷ sản Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao: năm 2007 đạt 10,9 tỷ USD, tăng 21,7% so
năm 2006, trong đú hàng nụng sản đạt 3,7 tỷ USD, tăng 12,1%; năm 2008 tăng 25-27% so năm 2007 [14, 41]. Nột nổi bật của xuất khẩu nụng sản, thủy sản trong 2 năm qua khụng phải ở chỗ tăng số lượng mà là tăng chất lượng và độ an toàn thực phẩm nờn giỏ cả hàng nụng sản xuất khẩu tăng lờn, thị trường mở rộng kể cả thị trường khú tớnh như Nhật Bản, EU và Mỹ. Sau khi vào WTO, nhiều mặt hàng nụng sản Việt Nam khụng chỉ tăng ở cỏc thị trường truyền thống mà đó bước đầu xõm nhập ngày càng nhiều vào cỏc thị trường mới như Nam Mỹ, chõu Phi, Nam Á với lượng và giỏ tăng dần. Mặt hàng gạo, thuỷ sản, chố là thớ dụ điển hỡnh: Gạo xuất khẩu năm 2007 đạt 4,56 triệu tấn với kim ngạch 1,5 tỷ USD, năm 2008 đạt trờn 4,5 triệu tấn, với kim ngạch đạt trờn 2,7 tỷ USD. Lượng gạo xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản 2 năm qua tăng hơn 2 lần so với cựng kỡ năm 2006 [14, 41]. Chờnh lệch về giỏ gạo của Việt Nam so với gạo Thỏi Lan đó rỳt ngắn đỏng kể. Cựng với thị trường Nhật Bản, gạo Việt Nam cũn đứng vững trờn thị trường nhiều nước EU, Nga, cỏc nước chõu Á như Inđụnờxia, Philippin. Cựng với gạo là thuỷ sản: 2 năm qua, số lượng doanh nghiệp thuỷ sản đạt tiờu chuẩn xuất khẩu vào thị trường EU, Mỹ và Nhật Bản tăng gấp 2 lần so với trước đõy, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2008 đạt 4,5 tỷ USD so với 3,8 tỷ USD năm 2007 [14, 41].
Thứ ba, sự bảo hộ của nhà nước đối với sản xuất nụng nghiệp giảm dần theo lộ trỡnh của WTO, nhất là bảo hộ nụng sản xuất khẩu. Nhiều mặt hàng nụng sản, thuỷ sản đó cú sự cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu theo lộ trỡnh đó cam kết, giảm dần sự bảo hộ của nhà nước cho nụng nghiệp. Là thành viờn WTO, Việt Nam phải mở cửa thị trường nụng sản như cỏc thành viờn khỏc và hàng nụng sản cỏc nước với chất lượng và độ sạch cao hơn, giỏ cả cạnh tranh... của cỏc nước cũng thõm nhập vào thị trường Việt Nam. Tuy số lượng hàng nụng sản ngoại nhập chưa nhiều nhưng cũng tăng khỏ: năm 2007 giỏ trị nhập khẩu lỳa mỳ tăng 44%, sữa và sản phẩm sữa tăng 19,5%, dầu mỡ
thực vật tăng 68,2%, thức ăn gia sỳc và nguyờn phụ liệu tăng 51,5% so với cựng kỳ 2006; năm 2008, kim ngạch nhập khẩu thức ăn gia sỳc và nguyờn phụ liệu tăng 58,6%, bụng tăng 65,4%, gỗ tăng 12%, sữa và sản phẩm sữa tăng 17,4%, phõn urờ tăng 69,7% [14, 41]. Do cú phõn bún và nụng sản ngoại nhập nờn sản xuất nụng nghiệp trong nước được tiếp cận nhiều nguồn vật tư nụng nghiệp tốt, giỏ cạnh tranh. Trước thỏch thức đú một bộ phận hộ nụng dõn, chủ trang trại đó cú bước chuyển biến: tư duy sản xuất nụng nghiệp sạch, chất lượng cao, chi phớ thấp để tăng sức cạnh tranh trờn thị trường đó bước đầu thay thế tư duy năng suất cao, sản lượng nhiều bằng mọi giỏ của cỏc năm trước nờn sản phẩm xuất khẩu năm qua đó tăng khỏ nhanh so với trước khi vào WTO, cỏc mặt hàng nụng sản chủ lực của Việt Nam bước đầu đó đỏp ứng được yờu cầu tăng chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giỏ cả thấp hơn để tăng sức cạnh tranh trờn thị trường.
Thứ tư, nhận thức của cỏc ngành, cỏc cấp về nụng nghiệp, nụng thụn đó cú bước chuyển tớch cực theo hướng quan tõm nhiều hơn, tập trung hơn cho cỏc khõu quan trọng trong sản xuất, chế biến và tiờu thụ nụng sản để tăng hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho nụng dõn. Hàng loạt cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước hỗ trợ nụng nghiệp phự hợp với cam kết WTO đó được ban hành. Đú là chớnh sỏch miễn giảm thuế sử dụng đất nụng nghiệp trong mức hạn điền, bỏ thuỷ lợi phớ, giảm cỏc khoản đúng gúp cho nụng dõn, khuyến khớch ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật vào sản xuất và chế biến nụng sản, nhất là cụng nghệ sinh học và cụng nghệ sau thu hoạch, vựng sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ cao ven cỏc thành phố lớn, đào tạo nghề cho nụng dõn, gắn nụng nghiệp với nụng dõn và nụng thụn. Nghị quyết về nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn được Hội nghị Trung ương 7 khoỏ X thụng qua thỏng 7- 2008 là minh chứng rừ ràng.
Thứ năm, quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế trong ngành nụng nghiệp theo hướng chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp là chớnh sang sản xuất hàng hoỏ gắn với thị trường thế giới và khu vực diễn ra nhanh hơn, đồng bộ hơn. Sự chuyển đổi này đó tạo tiền đề và điều kiện để thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển theo hướng hàng hoỏ gắn với thị trường chặt chẽ hơn. Cơ chế kinh tế dựa trờn cơ sở đơn vị sản xuất nụng nghiờp là kinh tế nụng hộ, trang trại tư nhõn và hợp tỏc xó nụng nghiệp... đó xuất hiện những nhõn tố mới. Khoa học- kỹ thuật phục vụ nụng nghiệp ngày càng đỏp ứng khỏ đầy đủ cỏc yờu cầu của nền nụng nghiệp hàng hoỏ gắn với xuất khẩu. Cụng nghệ sinh học, tưới tiờu, làm đất, phõn bún, bảo quản, sau thu hoạch... ngày càng tiến bộ và đó gúp phần tớch cực vào thõm canh tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi theo yờu cầu thị trường.
2.3.1.2 Những hạn chế chớnh của nụng nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO
Thứ nhất, sức cạnh tranh của hàng nụng sản Việt Nam cũn thấp, hàm lượng chất xỏm trong nụng sản ớt. Nụng sản Việt Nam chủ yếu được bỏn dưới dạng thụ, giỏ thấp. Hiện nay, nhỡn chung trỡnh độ sản xuất của nụng dõn cũn thấp, nhất là khõu giống cõy trồng, vật nuụi chưa kiểm soỏt được chặt chẽ nguồn gốc. Cỏc loại phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuụi, thuốc thỳ y chưa được kiểm soỏt tốt về mặt chất lượng. Cỏc khõu bảo quản sau thu hoạch, bao bỡ, nhón hiệu hàng hoỏ, thương hiệu... vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập. Quy mụ sản xuất nhỏ lẻ nờn khú ỏp dụng tiến bộ khoa học -kĩ thuật vào sản xuất nụng nghiệp cho nờn việc cung ứng hàng hoỏ với số lượng lớn, chất lượng đồng đều ra thị trường quốc tế cũn gặp nhiều khú khăn. Bờn cạnh đú là giỏ thành sản phẩm cao, chất lượng sản phẩm chưa tốt nhất là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được quan tõm đầy đủ nờn
nụng sản của Việt Nam cũn gặp rất nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh cạnh tranh với nụng sản thế giới trờn thị trường quốc tế.
Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu sản xuất và đổi mới cỏch thức sản xuất cũn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, chưa đủ sức để phỏt triển mạnh sản xuất hàng hoỏ. Ngành trồng trọt vẫn mang tớnh tự phỏt, manh mỳn, chi phớ sản xuất cao. Ngành chăn nuụi cũn thiếu tớnh tập trung, trỡnh độ thấp, chất lượng kộm, chi phớ cao và rủi ro lớn.
Sau hơn 2 năm gia nhập WTO, sự chuyển biến trong tư duy, cỏch làm của nụng dõn Việt Nam chưa thực sự lớn. Đa số nụng dõn vẫn trồng trọt, chăn nuụi theo lối tự phỏt, nhỏ lẻ, gõy khú khăn cho việc ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất, khú khăn cho việc kiểm soỏt dịch bệnh, tiờu thụ hàng hoỏ và khú hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp chuyờn canh tập trung. Đõy cú thể là khú khăn lớn nhất của ngành nụng nghiệp. Tự phỏt đối lập với quy hoạch. Khi thiếu sự quy hoạch thỡ khú kiểm soỏt được năng suất, chất lượng và vấn đề tiờu thụ nụng sản. Nụng dõn rơi vào trạng thỏi mạnh ai người ấy làm, trồng cõy gỡ, con gỡ hoàn toàn dựa trờn cảm tớnh khụng quan tõm đến nhu cầu, thị hiếu của thị trường nờn nhiều khi hàng hoỏ sản xuất ra khụng tiờu thụ được phải đem đổ đi, vừa lóng phớ, vừa gõy ụ nhiễm mụi trường, ảnh hưởng xấu đến tõm lý của nụng dõn.
Bờn cạnh đú, chi phớ sản xuất của ngành nụng nghiệp Việt Nam cũn ở mức rất cao (mặc dự chưa được tớnh toỏn một cỏch đầy đủ). Chớnh vỡ vậy, trừ cỏc khoản chi phớ đầu vào thỡ lợi nhuận của sản xuất nụng nghiệp và tiền cụng của nụng dõn là rất thấp. Trong chăn nuụi nếu chăn nuụi với thức ăn truyền thống thỡ năng suất rất thấp, cũn nếu chăn nuụi bằng thức ăn tổng hợp thỡ giỏ thức ăn rất cao, sẽ đội giỏ thành phẩm lờn cao. Sản phẩm làm ra khú tiờu thụ với giỏ cú lói cho người chăn nuụi, khú cạnh tranh với sản phẩm cựng loại của
nước ngoài. Điều này gõy trở ngại cho quỏ trỡnh đầu tư tỏi sản xuất mở rộng của ngành nụng nghiệp Việt Nam.
Thứ ba, chớnh sỏch đầu tư cho nụng nghiệp chưa cú sự chuyển biến lớn thật sự theo cam kết của Việt Nam khi vào WTO. Năm 2007 và cả năm 2008, vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước cho nụng nghiệp mới chiếm khoảng 8% so với mức 10% giỏ trị nụng nghiệp theo cam kết của WTO. Vốn FDI khụng đỏng kể, năm 2007 mới cú 16 dự ỏn đăng ký mới với 58,6 triệu USD, 260 triệu USD, chiếm khoảng 0,3 % vốn FDI đăng ký cả năm [14, 42]. Vốn ODA dành cho nụng nghiệp lại càng thấp. Do đú, cơ sở vật chất kỹ thuật trong nụng nghiệp cũn rất hạn chế, khụng đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ chất lượng cao, giỏ thành hạ. Cơ cấu đầu tư khụng hợp lý, tỷ trọng đầu tư cho khoa học cụng nghệ trong nụng nghiệp mới đạt 0,13% GDP khu vực này, trong khi đú cỏc nước khỏc là 4% [14, 42]. Chớnh sỏch của Nhà nước về đầu tư núi chung, thu hỳt đầu tư nước ngoài núi riờng vào lĩnh vực nụng nghiệp vẫn chưa phự hợp nhưng lại chậm đổi mới.
Thứ tư, kết cấu hạ tầng kinh tế -xó hội nụng thụn cũn yếu kộm, năng lực thớch ứng, ứng phú với thiờn tai thấp. Do nằm trong vựng khớ hậu cú nhiều diễn biến phức tạp, lũ lụt, hạn hỏn, rột đậm, rột hại gõy ảnh hưởng tiờu cực cho sản xuất nụng nghiệp. Cỏc dịch bệnh theo mựa diễn biến thường xuyờn và phức tạp nờn độ rủi ro của ngành nụng nghiệp Việt Nam rất lớn. Cỏc loại dịch bệnh như: dịch lở mồm long múng, dịch cỳm gia cầm H5N1, dịch bũ điờn, dịch lợn tai xanh, dịch bệnh đới với tụm và cỏ... gõy khú khăn cho sản xuất nụng nghiệp núi chung và việc cung ứng hàng nụng sản với chất lượng tốt, số lượng lớn và đỳng hạn khi tham gia cỏc hợp đồng tiờu thụ sản phẩm của cỏc nước thành viờn WTO núi riờng.
Thứ năm, cụng nghiệp chế biến nụng sản của Việt Nam cũn chậm phỏt triển so với nhu cầu phỏt triển của ngành nụng nghiệp. Những năm qua, cụng
nghiệp chế biến đó cú những thay đổi đỏng kể cho phự hợp với điều kiện hội nhập nhưng nhỡn chung cũn lạc hậu so với trỡnh độ chung của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Vỡ vậy, cụng suất chế biến thấp, chủ yếu dừng lại ở dạng sơ chế nờn giỏ trị gia tăng của nụng sản chưa cao. Cựng với sự phõn tỏn, thiếu tập trung của sản xuất nụng nghiệp, ngành cụng nghiệp chế biến cũng phỏt triển trong tỡnh trạng phõn tỏn, thiếu tập trung gõy khú khăn cho việc thu mua nụng sản, tiờu thụ sản phẩm, tăng chi phớ vận chuyển, đội giỏ nụng sản chế biến lờn cao nờn trở ngại cho quỏ trỡnh cạnh tranh của nụng sản Việt Nam.
Trong ngành cụng nghiệp chế biến, sự tham gia của khu vực tư nhõn và khu vực cú vốn đầu tư của nước ngoài chưa nhiều, nờn ngành chưa phỏt huy được tiềm năng về vốn, lao động, ứng dụng và chuyển giao khoa học cụng nghệ mới của 2 khu vực năng động này vào chế biến, bảo quản nụng sản.
Thứ sỏu, trỡnh độ cỏn bộ, cụng chức trực tiếp quản lý, chỉ đạo sản xuất nụng nghiệp ở cơ sở cũn thấp, nhận thức của nụng dõn về WTO cũn nhiều hạn chế. Cỏn bộ chủ chốt của xó, thụn, cỏn bộ khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư cũn thiếu về số lượng, bất cập về trỡnh độ sản xuất hàng hoỏ. Điều kiện làm việc của cỏn bộ xó, thụn, cỏn bộ nụng nghiệp cơ sở... ở cỏc vựng, tỉnh cú sự chờnh lệch lớn. Nhiều địa phương trỡnh độ chuyờn mụn, quản lý nhà nước của cỏn bộ chủ chốt của xó, cỏn bộ khuyến nụng... cũn hạn chế.
Đặc biệt, một số tỉnh vẫn cũn trờn 70% số cỏn bộ chưa qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật thuộc vựng Tõy Bắc và Tõy Nguyờn. Cả nước cú trờn 50% số cỏn bộ xó chưa qua bồi dưỡng về kiến thức quản lý nhà nước, chưa hiểu biết về cỏc cam kết với WTO đối với nụng nghiệp. Đa số hộ nụng dõn, chủ trang trại chưa hiểu biết về WTO. Trỡnh độ nhận thức và trỡnh độ chuyờn