2.3 Đỏnh giỏ sự phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam hiện nay và những vấn đề đặt
2.3.2 Những vấn đề đặt ra cho nụng nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập
hội nhập WTO
2.3.2.1 Cạnh tranh trong nụng nghiệp ngày càng gay gắt hơn
Gia nhập WTO, cỏc mặt hàng nụng sản của Việt Nam sẽ phải đảm bảo cỏc tiờu chuẩn quốc tế về an toàn lao động, bảo vệ mụi trường, chất lượng tốt và an toàn vệ sinh dịch tễ... Với điều kiện và trỡnh độ sản xuất của nụng nghiệp Việt Nam hiện nay thỡ những yờu cầu đú sẽ làm tăng sức ộp cạnh tranh của nụng sản Việt Nam với nụng sản cỏc nước phỏt triển khỏc khụng chỉ trờn thị trường thế giới mà ngay cả trờn sõn nhà.
Động thỏi đầu tiờn sau khi gia nhập WTO ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của nụng sản Việt Nam là tất cả cỏc cụng cụ bảo hộ trước đõy dần bị dỡ bỏ. Việc cắt giảm cỏc dũng thuế nhập khẩu cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp của cỏc nước xuất khẩu vào Việt Nam làm cho vấn đề cạnh tranh trờn thị trường trong nước trở lờn gay gắt hơn rất nhiều so với trước khi gia nhập WTO. Khi khụng cũn rào cản thuế quan thỡ cỏc nụng sản của những nền sản xuất tiờn tiến với cụng nghệ hiện đại, năng suất cao, chất lượng tốt, bảo quản lõu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ cú cơ hội xõm nhập và chiếm lĩnh thị trường Việt Nam một cỏch dễ dàng. Nếu khụng cú chiến lược phỏt triển cụ thể, nụng nghiệp Việt Nam rất dễ bị thua ngay trờn sõn nhà. Cú thể khẳng định, những ảnh hưởng lớn của quỏ trỡnh hội nhập đến lĩnh vực nụng nghiệp khụng phải là việc xoỏ bỏ trợ cấp hay phải cạnh tranh gay gắt hơn trờn thị trường quốc tế mà khú khăn chủ yếu là vấn đề cạnh tranh trờn thị trường trong nước. Đõy cú lẽ là thỏch thức lớn nhất cho ngành nụng nghiệp Việt Nam trờn con đường hội nhập.
Cạnh tranh trờn thị trường thế giới là cạnh tranh giữa hàng nụng sản của Việt Nam với hàng nụng sản cỏc nước khỏc trờn thị trường nước ngoài. Quỏ trỡnh cạnh tranh này cũng ngày càng gay gắt hơn để chiếm lĩnh thị trường rộng lớn. Đú là sự cạnh tranh về giỏ cả, chất lượng, mẫu mó, thương hiệu sản phẩm, giao hàng đỳng hạn... Với trỡnh độ và quy mụ sản xuất hiện nay thỡ nụng sản Việt Nam khụng cú nhiều ưu thế trong cuộc cạnh tranh này. Đơn cử một số nụng sản cú ưu thế của Việt Nam như: gạo, cà phờ, hồ tiờu, đồ gỗ... nhưng cũng gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của những mặt hàng cựng loại của cỏc nước khỏc trong quỏ trỡnh giành thị trường tiờu thụ.
Cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn khụng chỉ là hệ quả tất yếu của một nền nụng nghiệp cũn non kộm khi tham gia vào sõn chơi chung WTO, mà đõy cũn là một thỏch thức vụ cựng lớn của ngành nụng nghiệp. Để tồn tại và phỏt triển trong sõn chơi rộng lớn, buộc sức cạnh tranh của nụng sản Việt Nam phải cải thiện, đủ sức cạnh tranh với nụng sản của cỏc nước.
2.3.2.2 Nụng nghiệp phỏt triển trong điều kiện khụng cũn được Nhà nước bảo hộ trực tiếp
Bảo hộ là một thuật ngữ núi về cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ nhằm giảm ảnh hưởng sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu đối với cỏc ngành sản xuất trong nước. Bảo hộ cỏc ngành sản xuất nụng nghiệp cú nhiều dạng khỏc nhau. Đơn giản nhất cú thể là một quy định yờu cầu người mua phải mua hàng sản xuất trong nước thay vỡ mua sản phẩm nhập khẩu. Nú cũng cú thể là hàng loạt sự dàn xếp marketing phức tạp nhằm đẩy giỏ của sản phẩm nhập khẩu lờn cao và hạn chế khối lượng sản phẩm nhập khẩu cú thể bỏn trờn thị trường trong nước. Một số cụng cụ bảo hộ chớnh trong chớnh sỏch nụng nghiệp là: thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, trợ cấp sản xuất cho nụng dõn...
Hỗ trợ cho nụng nghiệp bằng bảo hộ cú thể là trực tiếp hay giỏn tiếp, phụ thuộc vào cụng cụ chớnh sỏch được ỏp dụng. Tham gia vào WTO, Việt
Nam phải thực hiện cỏc cam kết về xoỏ bỏ mọi sự hỗ trợ trực tiếp như: trợ cấp phõn bún, thuốc trừ sõu, hỗ trợ về giỏ...điều này gõy khú khăn rất lớn cho doanh nghiệp kinh doanh nụng nghiệp và người nụng dõn trong bối cảnh hội nhập. Bởi lẽ, từ trước đến nay, nụng nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nụng nghiệp nhỏ bộ, lạc hậu, người sản xuất và kinh doanh nụng nghiệp đó quen với sự bảo hộ của nhà nước. Nay do thực hiện những cam kết khi gia nhập WTO, sự bảo hộ của Nhà nước bị xoỏ bỏ hoàn toàn gõy tõm lý hoang mang cho người sản xuất và kinh doanh nụng nghiệp. Giỏ thành sản xuất cú thể sẽ đội lờn cao hơn nờn sức cạnh tranh của nụng sản Việt Nam sẽ giảm, thậm chớ cú doanh nghiệp quen với cỏch làm, tư duy được nhà nước bảo hộ, khụng cú những thay đổi cho phự hợp sẽ bị phỏ sản. Đõy là bài toỏn lớn đặt ra cho nụng nghiệp Việt Nam. Xoỏ bỏ bảo hộ đồng nghĩa với việc nụng nghiệp Việt Nam phải tự “bước đi bằng đụi chõn của mỡnh” trờn con đường đầy chụng gai trong quỏ trỡnh hội nhập.
2.3.2.3 Nụng nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cỏc rào cản kỹ thuật nghiờm ngặt hơn
Trong thương mại quốc tế, cỏc “rào cản kỹ thuật đối với thương mại” thực chất là cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước ỏp dụng đối với hàng hoỏ nhập khẩu gọi chung là cỏc biện phỏp kỹ thuật- biện phỏp TBT. Những biện phỏp này nhằm bảo vệ những lợi ớch quan trọng như sức khoẻ con người, mụi trường, an ninh... Ngoài ra, trong thương mại nụng nghiệp núi riờng cũn cú cỏc biện phỏp vệ sinh, kiểm dịch động - thực vật (SPS) nhằm bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ con người, vật nuụi, động thực vật thụng qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm và ngăn chặn cỏc dịch bệnh. Dựa vào những quy định này, mỗi nước thành viờn WTO đều thiết lập và duy trỡ một hệ thống cỏc biện phỏp kĩ thuật riờng đối với hàng hoỏ của mỡnh và hàng hoỏ nhập khẩu.
Tuy nhiờn, trờn thực tế cỏc biện phỏp kĩ thuật cú thể là những rào cản tiềm ẩn đối với thương mại nụng sản quốc tế bởi chỳng cú thể được sử dụng vỡ mục tiờu bảo hộ cho sản xuất trong nước, gõy khú khăn cho việc thõm nhập của hàng húa nước ngoài vào thị trường nước nhập khẩu. Do đú, chỳng cũn được gọi là “rào cản kỹ thuật đối với thương mại”. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế sõu rộng ở nhiều quốc gia, để bảo vệ sản xuất nụng nghiệp trong nước, cỏc nước đều dựng cỏc rào cản kỹ thuật nghiờm ngặt. Chẳng hạn, cỏc nước phỏt triển đều quy định hàm lượng chất khỏng sinh trong thủy sản xuất khẩu khụng được vượt quỏ 1 phần triệu (trước đõy là 1 phần nghỡn); đó làm cho hàng thủy sản- một mặt hàng thế mạnh của Việt Nam khú chen chõn vào cỏc thị trường đú. Nụng nghiệp Việt Nam tham gia thị trường nụng sản thế giới sẽ gặp phải những rào cản kỹ thuật ngày càng nghiờm ngặt hơn. Những rào cản kỹ thuật này ảnh hưởng rất lớn đến một nước xuất khẩu nụng sản lớn như Việt Nam.
Theo điều tra của Tổ chức cỏc quốc gia phỏt triển (OECD) đối với cỏc nhà xuất khẩu của 65 nước đang phỏt triển đó chỉ ra rằng, một số rào cản phi thuế như yờu cầu về kiểm dịch và vệ sinh dịch tễ (SPS), cỏc yờu cầu kĩ thuật khỏc và cỏc hạn chế về điều kiện trao đổi thương mại cũn đỏng kể hơn so với thuế nhập khẩu và cỏc hàng rào hạn ngạch thụng thường.
Bảng 2.8. Hàng rào phi thuế quan
Cỏc yếu tố tỏc động đến xuất khẩu vào EU Mức độ
Yờu cầu về SPS (kiểm dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm) 2.1
Cỏc yờu cầu kỹ thuật khỏc 2.8
Chi phớ giao thụng và xuất khẩu trực tiếp 2.8
Thuế nhập khẩu 3.3
Hạn chế số lượng 3.8
í nghĩa của hệ thống điểm: 1 điểm là đỏng kể nhất; 5 điểm là khụng đỏng kể. (Dựa vào kết quả điều tra 65 nước đang phỏt triển của OECD).
Nụng nghiệp Việt Nam gia nhập WTO đồng nghĩa với nụng dõn Việt Nam phải chấp nhận “luật chơi” của WTO là sản phẩm phải an toàn, thõn thiện với mụi trường. Sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam phải cú chứng chỉ “nụng nghiệp an toàn” hoặc “nụng nghiệp tốt” (Good Argicultural Practices, GAP) để chứng minh độ an toàn của sản phẩm. Đõy cú lẽ là vấn đề đặt ra sức ộp lớn nhất đối với nụng nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO.
GAP là một chu trỡnh kiểm tra an toàn thực phẩm xuyờn suốt từ A đến Z của dõy chuyền sản xuất nụng nghiệp, bắt đầu từ khõu chuẩn bị nụng trại, canh tỏc cho đến khõu thu hoạch, sau thu hoạch, bảo quản. GAP cũn quy định cả những yếu tố liờn quan đến sản xuất như: mụi trường, cỏc chất hoỏ học được sử dụng, thuốc bảo vệ thực vật, bao bỡ và ngay cả điều kiện làm việc và phỳc lợi của người làm việc trong nụng trại. Như vậy, chu trỡnh sản xuất nụng nghiệp an toàn GAP là một bộ hồ sơ trỡnh bày cụng nghệ sản xuất của nụng trại đồng thời cũng là bộ hồ sơ ghi chộp chi tiết những hoạt động của nụng trại đú. Những thị trường lớn như chõu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản... là những thị trường vựng ụn đới, cú khớ hậu, khoa học kĩ thuật nụng nghiệp và văn hoỏ ẩm thực khỏc biệt, họ cú những yờu cầu và quy định khắt khe về GAP để bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng trong nước và hạn chế hàng nhập khẩu từ nước ngoài. Chớnh vỡ vậy, nụng sản Việt Nam tỡm đường vào những thị trường lớn, khú tớnh này là hết sức khú khăn.
2.3.2.4 Sự “phõn phối” lợi ớch của việc gia nhập WTO khụng đồng đều giữa cỏc ngành, cỏc tầng lớp dõn cư
Phõn phối vừa là một khõu trong quỏ trỡnh sản xuất vừa là một mặt trong quan hệ sản xuất. Nú bị chi phối bởi việc sở hữu tư liệu sản xuất và quỏ trỡnh sản xuất. Tuy nhiờn, nú cú tớnh độc lập tương đối và cú khả năng tỏc
động trở lại (kớch thớch hoặc kỡm hóm) nền sản xuất xó hội. Khi Việt Nam gia nhập WTO, nụng nghiệp Việt Nam chuyển dịch theo hướng mở cửa hội nhập với thị trường thế giới thỡ rất nhiều cỏc quan hệ trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn thay đổi. Trong đú, quan hệ phõn phối lợi ớch trong nụng nghiệp, nụng thụn là biến đổi rừ nhất.
Cú thể núi, sức ộp của tự do hoỏ thương mại sẽ khụng làm mất đi một ngành sản xuất, nhưng sẽ cú một số doanh nghiệp, bộ phận dõn cư sẽ gặp khú khăn hơn, thậm chớ phải chuyển đổi sang ngành nghề khỏc, sản phẩm khỏc nếu ngành đú khụng cú thế mạnh cạnh tranh. Trong khu vực kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn đang xuất hiện một bộ phận dõn cư giàu cú hơn hẳn bộ phận dõn cư cũn lại. Trong khi đú lại cú những người nghốo đi tương đối và tuyệt đối. Bộ phận giàu lờn là những người nắm bắt được quy luật phỏt triển, và tuõn thủ những “luật chơi” của “sõn chơi” mới. Những người nghốo hoặc rất nghốo trong khu vực này phần lớn là những người thiếu những sự trang bị cần thiết để hội nhập hoặc gặp rủi ro trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.
Sự phõn phối lợi ớch khụng đều thể hiện rừ nhất trong thu nhập của người nụng dõn. Thu nhập bỡnh quõn đầu người của Việt Nam năm 2008 khoảng 1024USD, trong khi đú thu nhập bỡnh quõn đầu người trong khu vực nụng thụn chỉ khoảng 400-500USD, thậm chớ cú nơi chỉ đạt dưới 100USD/người/năm. Trong khi đú cú một bộ phận dõn cư nụng thụn cú thu nhập rất cao khoảng 8.000-10.000USD/người/năm [38, 60]. Điều này ảnh hưởng đến tinh thần và thỏi độ của người lao động và cũng là nguyờn nhõn tiềm tàng của bất bỡnh đẳng xó hội trong khu vực nụng nghiệp, nụng thụn. Tuy nhiờn, đõy cũng là hệ quả tất yếu của việc gia nhập WTO khi mà cỏc chủ thể kinh tế trong khu vực đú cú năng lực cũng như cú những cơ hội khụng giống nhau. Trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển, Việt Nam cần chỳ ý quan tõm đến vấn đề này để trỏnh sự phỏt triển khụng đồng đều và mất sự cõn đối trong nụng nghiệp.
Chương 3
MỤC TIấU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NễNG
NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO