Đầu tư phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 92 - 96)

3.2 Một số giải phỏp phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập

3.2.2 Đầu tư phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản

Để hội nhập thành cụng vào thị trường nụng sản thế giới, vấn đề chất lượng nụng sản được đặt lờn hàng đầu. Ngoài yờu cầu về độ an toàn của sản phẩm thỡ vấn đề chế biến, bảo quản cũng hết sức quan trọng. Để nõng cao giỏ trị nụng sản xuất khẩu, giữ vững vị thế của nụng sản Việt Nam trờn thị trường nội địa và cạnh tranh thành cụng trờn thị trường quốc tế, việc đầu tư cho cụng nghiệp chế biến là hết sức cần thiết. Để thực hiện được điều này đũi hỏi phải cú sự nỗ lực của cả doanh nghiệp và nhà nước.

Sau hơn hai năm gia nhập WTO, ngành cụng nghiệp chế biến đó cú bước phỏt triển nhanh chúng để đỏp ứng nhu cầu ngày càng mở rộng của thị trường nụng sản. Tuy nhiờn, trong bối cảnh hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới thỡ sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản của Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế. Hầu hết cỏc cơ sở chế biến nụng sản của Việt Nam hiện nay đều cú quy mụ nhỏ, phõn tỏn, phỏt triển tự phỏt, sử dụng cụng nghệ lạc hậu, thậm chớ nhiều xưởng do Liờn Xụ, Đụng Âu, Trung Quốc xõy dựng từ thập kỷ 60-70 đó hết thời hạn khấu hao và sử dụng. Chỉ tớnh riờng thành phố Hồ Chớ Minh đó cú đến 58 doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ quỏ lạc hậu, đó qua 3-4 thế hệ; 73% nhà xưởng của cỏc doanh nghiệp là tạm bợ, chắp vỏ; 40% doanh nghiệp hoạt động với trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề của cụng nhõn quỏ thấp… vỡ vậy, chỉ cú 1-5% tỷ lệ sản phẩm làm ra đạt tiờu chuẩn quốc tế; tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký chất lượng sản phẩm là 8-15% theo cỏch phõn loại đỏnh giỏ cụng nghệ thiết bị chế biến với 7 giai đoạn thỡ cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến ở Việt Nam hiện tại đang phổ biến ở mức 3/7 hoặc 4/7. Vớ dụ, gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đứng thứ 2 thế giới về sản lượng xuất khẩu, nhưng theo đỏnh giỏ của Viện Cơ điện nụng nghiệp và cụng nghệ sau thu hoạch, Việt Nam phải mất khoảng 15-20 năm nữa thỡ cụng nghệ chế biến gạo mới đạt cụng nghệ như Thỏi Lan hiện nay (nước đứng đầu về xuất khẩu gạo).

Như vậy, cụng nghệ chế biến của Việt Nam cũn thiếu và lạc hậu so với thế giới và cỏc nước trong khu vực. Điều này cú tỏc động xấu đến sản xuất và xuất khẩu nụng sản của Việt Nam. Hầu hết sản phẩm nụng sản xuất khẩu ở Việt Nam mới ở dạng sơ chế. Như mặt hàng cà phờ của Việt Nam được nhiều khỏch hàng nước ngoài đỏnh giỏ là ngon, nhưng do sử dụng cụng nghệ chế biến thụ nờn đó làm giảm hương vị tự nhiờn, khụng thu hỳt được khỏch hàng, vỡ vậy phải bỏn với giỏ thấp hơn cà phờ cựng loại của Indonesia từ 100- 150

USD/tấn. Nhưng mặt hàng khỏc cũng nằm trong tỡnh trạng tương tự. Điều này dẫn đến khú khăn trong cạnh tranh của nụng sản Việt Nam trờn thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế.

Để nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trờn thị trường thế giới, hơn bao giờ hết, Việt Nam phảI tập trung nguồn lực để phỏt triển cả số lượng và chất lượng cụng nghiệp chế biến nụng sản. Cụng nghiệp chế biến càng hiện đại thỡ giỏ trị gia tăng của nụng phẩm càng cao, vị thế của hàng nụng sản Việt Nam trờn thị trường thế giới càng bền vững. Muốn vậy, trước mắt, cỏc Bộ Cụng nghiệp, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn phải khẩn trương rà xột và đỏnh giỏ lại một cỏch chớnh xỏc quy mụ và trỡnh độ cụng nghệ chế biến của cỏc cơ sở hiện cú, để từ đú cú chớnh sỏch và giải phỏp xử lý thớch hợp trờn cơ sở lấy hiệu quả kinh tế làm chớnh. Phải tạo điều kiện để đẩy nhanh việc xử lý những nhà mỏy đang sử dụng cụng nghệ thế hệ những thập kỷ 1960-1980 đó rệu ró, khụng đỏp ứng được yờu cầu của thị trường, nhất là đối với nhúm sản phẩm cú khả năng cạnh tranh cao và thị trường lớn như: thủy sản, gạo, rau quả, đồ gỗ... Khuyến khớch và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xõy dựng nhà mỏy mới đi thẳng vào sử dụng cụng nghệ hiện đại nhằm tạo sản phẩm chất lượng cao, đỏp ứng nhu cầu cao của thị trường thế giới, đồng thời tăng thờm cụng suất chế biến và tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sõu.

Về lõu dài, phải nới lỏng cơ chế cho hoạt động chuyển giao cụng nghệ, trong đú cần quan tõm đến việc tạo sự bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong hoạt động chế biến nụng sản xuất khẩu. Cần xúa bỏ giới hạn về phớ chuyển giao cụng nghệ đối với cỏc cụng ty tư nhõn, đồng thời phải nới lỏng để tiến tới xúa bỏ giới hạn trần về phớ chuyển giao cụng nghệ đối với cỏc cụng ty cú sự tham gia của cỏc doanh nghiệp nhà nước, vỡ thực chất đú cũng là một hỡnh thức bảo hộ. Cần ỏp dụng chế độ khấu trừ thuế thu nhập doanh

nghiệp đối với chi phớ chuyển giao cụng nghệ trong một khoảng thời gian nhất định để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp ứng dụng cụng nghệ mới.

Phỏt huy vai trũ nhà nước trong việc tạo mụi trường để nõng cao hiệu quả mối quan hệ liờn kết giữa cỏc “nhà” trong phỏt triển khoa học-cụng nghệ. Mối quan hệ giữa cỏc “nhà” vừa cho phộp giải quyết tốt vấn đề vốn cho cỏc nhà nghiờn cứu, vừa giải quyết được vấn đề cụng nghệ cho cỏc nhà sử dụng. Trờn thực tế, cỏc nhà khoa học khụng thể phỏt huy được sự sỏng tạo của mỡnh nếu kết quả nghiờn cứu của họ khụng được đưa vào ứng dụng để tạo ra những giỏ trị kinh tế cho xó hội. Thờm vào đú, ngõn sỏch nhà nước chi cho nghiờn cứu cũn hạn chế, mà nhà khoa học lại khụng đủ sức mạnh tài chớnh để tự bỏ tiền ra nghiờn cứu, chế tạo một thiết bị hay một dõy chuyền cụng nghệ, mặc dự họ biết được rằng kết quả nghiờn cứu sẽ cú tỏc động lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, doanh nghiệp cũng khụng dỏm mạo hiểm bỏ ra một lượng vốn lớn vào cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học khi họ khụng biết chắc là cụng trỡnh đú cú mang lại hiệu quả cho họ khụng. Chớnh đú là nguyờn nhõn của tỡnh trạng cả doanh nghiệp và nhà khoa học đều cần đến nhau nhưng lại khụng thể “gặp” nhau. Cho nờn, với tư cỏch là nhà quản lý, nhà nước phải cú cơ chế hữu hiệu để làm cầu nối giữa họ, tạo cho mỗi “nhà” đều đạt được mục đớch của mỡnh một cỏch tốt nhất. Cụ thể, nhà nước phải thực hiện vai trũ vốn cú của mỡnh là hỗ trợ, là cầu nối để nhà khoa học và doanh nghiệp tỡm được tiếng núi chung, vừa mang tớnh khoa học vừa cú giỏ trị kinh tế. Hơn nữa, sự liờn kết giữa ba “nhà” như vậy cũn tạo cho nhà khoa học cú cơ hội phỏt huy được tài năng và theo đuổi sự nghiệp nghiờn cứu của mỡnh; cũn nhà doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phớ đổi mới cụng nghệ nhờ tiết kiệm được cỏc chi phớ trung gian. Những thiết bị, dõy chuyền hay cụng nghệ được tạo ra từ sự liờn kết này khụng chỉ phục vụ cho một doanh nghiệp, mà cũn cú thể được chuyển

giao cho cỏc hộ sản xuất, cho cỏc địa phương khỏc, do đú hiệu quả của nghiờn cứu sẽ được nhõn lờn gấp bội [41, 20].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)