Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về Hà Nội
Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hƣng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km. Sau đợt mở rộn4g địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km2, nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhƣng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hƣớng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nƣớc biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tƣ diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lƣu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh núi cao nhƣ Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp, nhƣ gò Đống Đa, núi Nùng.
Thủ đô Hà Nội có bốn điểm cực là:
• Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn. • Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì. • Cực Nam là xã Hƣơng Sơn, huyện Mỹ Đức. • Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm.
3.1.1. Đi u kiện tự nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô.
- Đặc điểm địa hình
Nhìn chung, địa hình Hà Nội khá đa dạng với núi thấp, đồi và đồng bằng. Trong đó phần lớn diện tích của Thành phố là vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hƣớng dòng chảy của sông Hồng. Điều này cũng ảnh hƣởng nhiều đến quy hoạch xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
Khu vực nội Thành và phụ cận là vùng trũng thấp trên nền đất yếu, mực nƣớc sông Hồng về mùa lũ cao hơn mặt bằng Thành phố trung bình 4 - 5m. Hà Nội có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản và du lịch, nhƣng do thấp trũng nên khó khăn trong việc tiêu thoát nƣớc nhanh, gây úng ngập cục bộ thƣờng xuyên vào mùa mƣa. Vùng đồi núi thấp và trung bình ở phía Bắc Hà Nội thuận lợi cho xây dựng, phát triển công nghiệp, lâm nghiệp và tổ chức nhiều loại hình du lịch.
- Tài nguyên khí hậu
Tài nguyên khí hậu ở Hà Nội đƣợc hình Thành và tồn tại nhờ cơ chế nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh ít mƣa, mùa hè nóng nhiều mƣa. Lƣợng bức xạ tổng cộng năm dƣới 160 kcal/cm2 và cân bằng bức xạ năm dƣới 75 kcal/cm2. Hàng năm chịu ảnh hƣởng của khoảng 25 - 30 đợt front lạnh. Nhiệt độ trung bình năm tuy không dƣới 230C, song nhiệt độ trung bình tháng 01dƣới 180C và biên độ năm của nhiệt độ trên 120C).
Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm khoảng 80% lƣợng mƣa toàn năm. Mùa ít mƣa chủ yếu là mƣa nhỏ và mƣa phùn kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong đó tháng 12 hoặc tháng 01 có lƣợng mƣa ít nhất.
Hà Nội có mùa đông lạnh rõ rệt so với các địa phƣơng khác ở phía Nam: Tần số front lạnh cao hơn, số ngày nhiệt độ thấp đáng kể, nhất là số ngày rét đậm, rét hại nhiều hơn, mùa lạnh kéo dài hơn và mƣa phùn cũng nhiều hơn. Nhờ mùa đông lạnh trong cơ cấu cây trồng của Hà Nội cũng nhƣ đồng bằng Bắc Bộ, có cả một vụ đông độc đáo ở miền nhiệt đới.
3.1.2. Đi u kiện Kinh tế - Xã H i
Năm 2014, kinh tế Thủ đô tiếp tục duy trì mức tăng trƣởng khá, ƣớc cả năm 2014 tăng 8,8 . Đáng chú ý, tất cả các ngành, lĩnh vực chủ yếu đều lấy lại đà tăng trƣởng: giá trị gia tăng công nghiệp - xây dựng tăng 8,4 , trong đó, riêng xây dựng tăng 9,9 , là mức tăng cao nhất trong 3 năm gần đây; thị trƣờng bất động sản đã có sự chuyển biến, lƣợng hàng tồn kho giảm.
Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp ƣớc tăng 2 ; giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trên diện tích đất nông nghiệp ƣớc đạt 231 triệu đồng/ha (cao hơn năm trƣớc 4 triệu đồng); đã hoàn thành kế hoạch dồn điền đổi thửa và lũy kế hết 2014 có 100 xã đạt nông thôn mới (bằng 20% số xã nông thôn mới của cả nƣớc). Hà Nội còn là thủ đô có nhiều trâu bò nhất cả nƣớc, là địa phƣơng có đàn gia súc, gia cầm gồm gần 200.000 con trâu, bò; 1,53 triệu con lợn và khoảng 18,2 triệu con gia cầm, sản lƣợng thịt hơi hằng năm đạt 225.566 tấn, với diện tích mặt nƣớc 30 nghìn hécta, đã đƣa vào sử dụng 20 nghìn hécta nuôi trồng thủy sản, tập trung ở các huyện Ba Vì, Ứng Hòa, Phú Xuyên, Thanh Trì
Đặc biệt, với các giải pháp thu ngân sách nhà nƣớc đƣợc thực hiện đồng bộ, kết quả năm 2014 của Thủ đô ƣớc đạt 130,1 nghìn tỷ đồng, bằng 103,1% dự toán; chi ngân sách địa phƣơng ƣớc đạt 52,5 nghìn tỷ đồng (bao gồm 3 nghìn tỷ đồng phát hành trái phiếu xây dựng Thủ đô). Quản lý thị trƣờng, giá cả đƣợc tăng cƣờng, lạm phát đƣợc kiểm soát; chỉ số giá tiêu dùng ƣớc tăng 5,34 .
- Giáo dục
Đại học Y Hà Nội, một trong những đại học đầu tiên của Việt Nam Từ nhiều thế kỷ, vị thế kinh đô đã giúp Thăng Long – Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục của Việt Nam. Từ giữa thế kỷ 15 cho tới cuối thế kỷ 19, Hà Nội luôn là một trong những địa điểm chính để tổ chức các cuộc thi thuộc hệ thống khoa bảng, nhằm chọn những nhân vật tài năng bổ sung vào bộ máy quan lại. Tuy vậy, về số lƣợng trạng nguyên, Hà Nội lại thấp hơn những vùng đất truyền thống khác nhƣ Bắc Ninh, Hải Dƣơng. Tới thời Pháp thuộc, với vị trí là thủ đô của Liên bang Đông Dƣơng, Hà Nội là một trung tâm giáo dục của khu vực, nơi ngƣời Pháp đặt các trƣờng dạy nghề và giáo dục bậc đại học, trong đó có Viện Đại học Đông Dƣơng, Trƣờng Y khoa Đông Dƣơng là các trƣờng mà sau này trở thành nền móng của giáo dục đại học ở Việt Nam.
Hà Nội ngày nay vẫn là trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam. Năm 2009, Hà Nội có 677 trƣờng tiểu học, 581 trƣờng trung học cơ sở và 186 trƣờng trung học phổ thông với 27.552 lớp học, 982.579 học sinh. Hệ thống trƣờng trung học phổ thông, Hà Nội có 40 trƣờng công lập, một vài trong số đó nổi tiếng vì chất lƣợng giảng dạy và truyền thống lâu đời, nhƣ Trung học Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Huệ, Trung học Chu Văn An, Trung học Trần Phú. Bên cạnh các trƣờng công lập, thành phố còn có 65 trƣờng dân lập và 5 trƣờng bán công. Hà Nội cũng là địa điểm của ba trƣờng trung học đặc biệt, trực thuộc các trƣờng đại học, là Trƣờng Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ thuộc Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên thuộc Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trƣờng Trung học phổ thông Chuyên thuộc Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Các trƣờng trung học chuyên này là nơi tập trung nhiều học sinh phổ thông ƣu tú không chỉ của Hà Nội mà còn của toàn Việt Nam. Cùng với các
trung học danh tiếng, hệ thống giáo dục của thành phố vẫn duy trì những trƣờng bổ túc và cả các lớp học xóa mù chữ. Sau khi Hà Tây đƣợc sát nhập vào thành phố, Hà Nội hiện đứng đầu Việt Nam về số lƣợng ngƣời không biết chữ. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đạo tạo Việt Nam năm 2008, toàn thành phố có gần 235.000 ngƣời mù chữ trên tổng số 1,7 triệu ngƣời của cả quốc gia.
Là một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất quốc gia, trên địa bàn Hà Nội có trên 50 trƣờng đại học cùng nhiều cao đẳng, đạo tạo hầu hết các ngành nghề quan trọng. Năm 2007, tại thành phố có 606.207 sinh viên, Hà Tây cũng tập trung 29.435 sinh viên. Nhiều trƣờng đại học ở đây nhƣ Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Y,Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội,Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội là những trƣờng đào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng đầu của Việt Nam.
3.2. Ph n tích thực trạng quản lý thƣơng mại điện tử ở thành phố Hà Nội
3.2.1. ây dựng chiến lược kế hoạch quản lý thương mại điện tử ở th nh phố H N i
Trƣớc năm 2000, thƣơng mại điện tử còn là thuật ngữ pháp lý mới. Hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định nhƣng chƣa thể hiện đƣợc bản chất và tầm quan trọng của thƣơng mại điện tử. Luật Thƣơng mại năm 1997 nhắc tới hình thức hợp đồng bằng phƣơng tiện điện tử nhƣ fax, telex, thƣ điện tử và coi chúng là văn bản (Điều 49). Quy định này chỉ mang tính hình thức và chƣa cụ thể hoá các khía cạnh kỹ thuật đủ cho việc áp dụng một cách có hiệu quả. Trong một số vụ án kinh tế liên quan tới giá trị chứng cứ của thƣ điện tử, bản fax trong giao dịch hợp đồng, nhƣng các quy định pháp lý chƣa đủ để giải quyết.
Trong giai đoạn 2000 - 2003, một số văn bản pháp lý chuyên ngành đã có những quy định khá cụ thể về giao dịch điện tử nhƣ: Bộ luật Hình sự năm
1999, Luật Hải quan năm 2001, Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001, những văn bản dƣới luật trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Tuy nhiên, do nhận thức chƣa toàn diện về thƣơng mại điện tử, các chế định pháp lý trên còn thiếu dẫn tới việc khó áp dụng trên thực tiễn.
Nhìn chung, những văn bản đƣợc coi là quan trọng nhất nhằm hình thành khung khổ pháp lý đầy đủ quản lý thƣơng mại điện tử đều đƣợc khởi động xây dựng trong năm 2004 và đƣợc ban hành trong năm 2005, tạo cơ sở hình thành các văn bản pháp lý chi tiết hơn về những vấn đề nhƣ bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, thông tin cá nhân trong thƣơng mại điện tử, cơ chế điều chỉnh các hình thức ứng dụng thƣơng mại điện tử cụ thể, cơ chế xác định chứng cứ và giải quyết tranh chấp.
Ngày 12/07/2010, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại điện tử giai đoạn 2011 - 2015 kèm theo Quyết định số 1073/QĐ-TTg, đây là căn cứ và định hƣớng cho việc triển khai TMĐT tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng.; Ngày 08 tháng 8 năm 2016, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 1563/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2016-2020. Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2016-2020 là văn bản chính sách mang tính định hƣớng, đƣa ra những quan điểm, mục tiêu lớn về phát triển TMĐT cho 5 năm tới, bao gồm các mục tiêu liên quan đến hạ tầng, quy mô thị trƣờng TMĐT, mức độ ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Sau 5 năm triển khai Quyết định này, thƣơng mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã chuyển từ giai đoạn hình thành, tạo lập hạ tầng sang giai đoạn phát triển mạnh, từng bƣớc định hình hạ tầng vững chắc và đạt đƣợc nhiều dấu
mốc quan trọng hoàn thiện mục tiêu tổng quát ban đầu đề ra: “ hương mại
điện tử đư c sử dụng ph biến và đạt m ti n tiến trong á nư c thuộc Hiệp hội á quố gi Đông N m Á (ASEAN), góp phần nâng o năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh quố gi , th đẩy quá trình ông nghiệp hó , hiện đại hó đất nư ”. Dƣới đây là tóm tắt mục tiêu
cụ thể và đánh giá chung các kết quả đạt đƣợc theo Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2011 – 2015.
Kết thúc Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2011 – 2015, TMĐT Việt Nam đã có những bƣớc phát triển tích cực và bắt đầu đi vào chiều sâu. Bốn mục tiêu cụ thể đề ra tại Quyết định 1073 về cơ bản đã đƣợc hoàn thiện và đạt đƣợc kết quả tốt.
Mục tiêu 1: Sau 5 năm triển khai, mục tiêu “ ất cả doanh nghiệp l n
tiến hành gi o ị h MĐ loại hình doanh nghiệp v i doanh nghiệp (B2B)”
đã đƣợc doanh nghiệp lớn tiếp cận và nhanh chóng triển khai hiệu quả. Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp lớn sử dụng thƣờng xuyên thƣ điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 100 ; hơn 80% doanh nghiệp lớn đã có trang thông tin điện tử đƣợc cập nhật thƣờng xuyên thông tin hoạt động và quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp. 95% doanh nghiệp lớn có sử dụng phần mềm tài chính, 77 có sử dụng phần mềm quản lý nhân sự, 39 có sử dụng phần mềm quản lý chuỗi cung ứng, 31% sử dụng phần mềm quản lý khách hàng và 35% sử dụng phần mềm quản lý nguồn lực doanh nghiệp.
Mục tiêu 2: Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) đã từng bƣớc ứng dụng TMĐT, tiến hành giao dịch TMĐT loại hình doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng (B2C) hoặc B2B. Việc sử dụng e-mail trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp SME đến hết năm 2015 đạt 100%. Mục tiêu “45%
doanh nghiệp ó tr ng thông tin điện tử, cập nhật định kỳ thông tin hoạt động và quảng á sản phẩm của doanh nghiệp” đã đƣợc hoàn thành từ năm 2014.
Tỷ lệ SME tham gia các website TMĐT để mua bán hàng hóa và dịch vụ năm 2014 đạt khoảng 40%, tỷ lệ này vƣợt xa tỷ lệ đặt ra trong Quyết định 1073 đến năm 2015 (30 ).
Mục tiêu 3: Đến năm 2015, hầu hết các siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở phân phối hiện đại trong cả nƣớc cho phép ngƣời tiêu dùng thanh toán không dùng tiền mặt khi mua hàng. Theo thống kê của Ngân hàng nhà nƣớc, hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho thanh toán thẻ đã đƣợc cải thiện, số lƣợng ATM và POS có tốc độ tăng trƣởng nhanh; đến cuối tháng 3/2015, trên 16.100 ATM và trên 192.000 POS/EDC đƣợc lắp đặt (tăng 41 và 269 tƣơng ứng so với cuối năm 2010).
Mục tiêu 4: Trong giai đoạn 2011 – 2015, một số các dịch vụ công trọng yếu liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu đã đƣợc triển khai nhằm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện một số hoạt động nhƣ khai báo thủ tục hải quan, khai nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân và các hoạt động liên quan đến thuế khác nhƣ: ứng dụng hỗ trợ khai thuế qua mạng (iHTKK), ứng dụng hỗ trợ kê khai theo hình thức mã vạch, ứng dụng kê khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân và cấp mã ngƣời phụ thuộc. Tính đến hết tháng 9/2013, 63 tỉnh/thành phố trên cả nƣớc đã đƣợc triển khai hệ thống iHTKK và đến ngày 31/12/2014 đã có 97 doanh nghiệp sử dụng dịch vụ khai thuế qua mạng, số lƣợng ngƣời đăng ký sử dụng dịch vụ nộp thuế điện tử là 18.056 ngƣời.
Theo khảo sát của Cục TMĐT và CNTT giai đoạn 5 năm gần đây, tình hình ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp không chỉ còn tập trung tại các thành phố lớn mà đã mở rộng trên phạm vi cả nƣớc. Nhiều mô hình kinh doanh mới, đa dạng đã hình thành và đƣợc doanh nghiệp vận hành, triển khai.
Gần 100% doanh nghiệp đã tổ chức triển khai ứng dụng TMĐT ở nhiều quy mô và mức độ khác nhau. Việc tham gia hoạt động TMĐT trên mạng xã