Giải pháp hoàn thiện quản lý thƣơng mại điện tử ở Thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thương mại điện tử ở thành phố hà nội (Trang 88 - 110)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thƣơng mại điện tử ở Thành phố Hà Nộ

Nội thời gian tới

4 Đẩy mạnh công tác tuyên truy n nâng c o nhận thức v trình đ mu sắm thông qu mạng Internet củ người dân v do nh nghiệp trên đị b n H N i

Đây là giải pháp quan trọng đối với quá trình quản lý phát triển TMĐT ở Thành phố Hà Nội. Nó thể hiện vai trò chủ thể quản lý của chính quyền Thành phố Hà Nội đối vói quá trình phát triển TMĐT. Bởi vì công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức là một trong những nội dung quan trọng để Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý của mình đối với nền kinh tế nói chung và TMĐT nói riêng. Do đó công tác phổ biến tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trình độ mua sắm thông qua mạng Internet của ngƣời dân và doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội là rất bức thiết. Việc tiến hành tham gia mua sắm trên

mạng Internet mà không có đủ kiến thức và trình đồ thì rất dễ dẫn đến những sai phạm về pháp luật. Nhƣ đối với ngƣời dân thì dễ bị các doanh nghiệp lừa đảo mất tiền, hoặc đối với doanh nghiệp thì sẽ bị đối tác, khách hàng chiếm dụng tài sản, hoặc lừa đảo vể tài chính.

* Cơ sở của giải pháp

Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trình độ mua sắm cho ngƣời dân và doanh nghiệp rất quan trọng trong việc gắn kết phát triển TMĐT. Để đạt đƣợc điều đó, công việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức phải thể hiện rõ tính hiệu quả, khả thi có kế hoạch, chƣơng trình cụ thể. Hiện nay chính phủ đã phê duyệt chƣơng trình phát triển thƣơng mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014 – 2020, nhƣng trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế, tác giả cho rằng cần tiếp tục có sự điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trình độ mua sắm thông qua mạng internet của ngƣời dân và doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.

* Nội dung giải pháp

Việc tuyên truyền, và nâng cao nhận thức và trình độ mua sắm cho ngƣời tiêu dùng sẽ giúp việc phát triển TMĐT tốt hơn. Nhà nƣớc phải tuyên truyền sâu rộng về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phát triển TMĐT. Và giới thiệu rõ những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng khi tham gia vào giao dịch TMĐT. Giới thiệu cho ngƣời tiêu dùng và doanh nghiệp nhũng công tác chuẩn bị của nhà nƣớc đối với việc phát triển TMĐT, và đƣa ra các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp khi áp dụng TMĐT vào trong kinh doanh. Ngoài ra, Nhà nƣớc nên nêu các trụ sở, ban ngành có liên quan đến TMĐT, để khi ngƣời tiêu dùng hay doanh nghiệp gặp phải những vấn đề khó khăn trong giao dịch thƣơng mại điện tử, hoặc gặp sự cố trong việc giao dịch TMĐT sẽ cần tìm đến cơ quan chức năng nào để giải quyết.

* Biện pháp thực hiện

Một là, Xây dựng văn hóa kinh doanh trên mạng internet của các doanh

nghiệp trên địa bàn Hà Nội

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nƣớc ta hiện nay thì văn hóa kinh doanh đối với mỗi doanh nhân cũng nhƣ mỗi doanh nghiệp thực sự là rất cần thiết vì văn hóa kinh doanh là phƣơng thức phát triển kinh doanh bền vững. Hoạt động kinh doanh đƣợc thúc dẩy bởi nhiều động cơ khác nhau, trong đó động cơ kiếm đƣợc nhiều lợi không chỉ vì nhu cầu sinh lý mà còn là những nhu cầu cấp cao hơn đó là nhu cầu mong muốn đƣợc xã hội tôn trọng, mong muốn đƣợc tự thể hiện và sang tạo. Kinh doanh có văn hóa không thể giúp cho doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu quả ngay vì nó chú trọng tới việc đầu tƣ lâu dài, việc giữ gìn chữ tín. Khi đã bƣớc qua giai đoạn khó khăn thử thách ban đầu thì các nguồn đầu tƣ lâu dài nhƣ nhân lực, công nghệ … phát huy tác dụng cà chủ thể kinh doanh sẽ có những bƣớc đi phát triển lâu dài, bền vững.

Văn hóa kinh doanh là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế. Khi trao đổi thƣơng mại quốc tế sẽ tạo ra cơ hội tiếp xúc giữa các nền văn hóa khác nhau của các nƣớc, và việc hiểu văn hóa của quốc gia đến kinh doanh là điều kiện quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Thông qua việc tìm kiếm và cung cấp hàng hóa cho thị trƣờng quốc tế, giới thiệu những nét đẹp, những tinh hoa của dân tộc mình cho bạn bè thế giới.

H i là, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về những ích lợi của TMĐT

TMĐT mang đến rất nhiều lợi ích có cá nhân cũng nhƣ doanh nghiệp trên thành phố. Thành phố Hà Nội nên tuyên truyền sâu rộng về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của TMĐT; phân tích, làm rõ những thuận lợi, khó khăn của Thành phố. TMĐT là một phƣơng thức thƣơng mại mới, là cơ hội để phát triển của doanh nghiệp cũng nhu ngƣời tiêu dùng. Công tác tuyên truyền có vai trò rất quan trọng, đóng góp vào thành công của sự phát triển

của Thành phố. Công tác tuyên truyền phải tập trung vào những nội dung quan trọng nhất của TMĐT: Lợi ích của TMĐT mang đến cho doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng.

A, L i h đối v i á t h .

 Mở rộng thị trƣờng: Với chi phí đầu tƣ nhỏ hơn nhiều so với thƣơng mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trƣờng, tìm kiếm, tiếp cận ngƣời cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lƣới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán đƣợc nhiêu sản phẩm hơn.

 Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.

 Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lƣợng hàng lƣu kho và độ trễ trong phân phối hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm đƣợc thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng, ví dụ ngành sản xuất ô tô (Ví dụ nhƣ Ford Motor) tiết kiệm đƣợc chi phí hàng tỷ USD từ giảm chi phí lƣu kho.

 Vƣợt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh đƣợc thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.

 Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn đƣợc biết đến dƣới tên gọi “Chiến lƣợc kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Một ví dụ thành công điển hình là Dell Computer Corp.

 Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.

 Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trƣờng: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trƣờng.

 Giảm chi phí thông tin liên lạc.

 Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%).

 Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng đƣợc củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lòng trung thành.

 Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web nhƣ sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể đƣợc cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

 Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nƣớc và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.

 Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lƣợng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.

B. L i h đối v i người ti u ùng.

 Vƣợt giới hạn về không gian và thời gian: Thƣơng mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới.

 Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thƣơng mại điện tử cho phép ngƣời mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận đƣợc nhiều nhà cung cấp hơn.

 Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm đƣợc mức giá phù hợp nhất.

 Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa đƣợc: Đối với các sản phẩm số hóa đƣợc nhƣ phim, nhạc, sách, phần mềm.... việc giao hàng đƣợc thực hiện dễ dàng thông qua Internet.

 Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lƣợng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm đƣợc thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phƣơng tiện (âm thanh, hình ảnh).

 Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi ngƣời đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sƣu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.

 Cộng đồng thƣơng mại điện tử: Môi trƣờng kinh doanh TMĐT cho phép mọi ngƣời tham gia có thể phối hợp, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.

 “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng.

 Thuế: Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nƣớc khuyến khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng.

C. L i h đối v i xã hội.

 Hoạt động trực tuyến: Thƣơng mại điện tử tạo ra môi trƣờng để làm việc, mua sắm, giao dịch... từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn.

 Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi ngƣời.

 Lợi ích cho các nƣớc nghèo: Những nƣớc nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nƣớc phát triển hơn thông qua Internet và TMĐT.

Đồng thời cũng có thể học tập đƣợc kinh nghiệm, kỹ năng... đƣợc đào tạo qua mạng.

 Dịch vụ công đƣợc cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng nhƣ y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ... đƣợc thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tƣ vấn y tế.... là các ví dụ thành công điển hình.

Làm công tác tuyên truyền giáo dục, động viên bằng nhiều hình thức, biện pháp tới doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng, nhất là những doanh nghiệp trực tiếp tham gia để họ hiểu rõ chủ trƣơng, đƣờng lối, đặc biệt là những chính sách ƣu đãi dành cho các doanh nghiệp tham gia TMĐT, từ đó phát triển đƣợc doanh nghiệp, và kích cầu tiêu dùng trên thị trƣờng.

B là, Hƣớng dẫn ngƣời dân trở thành ngƣời tiêu dùng thông thái

Một trong những rào cản khiến ngƣời dùng e ngại khi tiền hành giao dịch TMĐT, đó là nguy cơ bị tổn hại lợi ích do các hành vi lừa đảo trên môi trƣờng mạng. Một số loại hình tội phậm phổ biến ghi nhận đƣợc trong thời gian qua là lừa đảo qua quảng cáo, bán hàng trực tuyến trên mạng internet, trong mua bán ngoại tệ, vàng huy động vốn tín dụng; gửi email thông báo trúng thƣởng xổ số lớn, đề nghị tham gia rửa tiền, đề nghị nhận hộ tiền thừa kế, v.v…

Vợi sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại và các thủ tục đăng ký tên miền khá đơn giản, việc giao dịch mua bán qua website đã trở lên thuận tiện hơn trƣớc. Tuy nhiên, đây cũng là kẽ hở để kẻ gian lợi dụng, tiến hành những thủ đoạn lừa đảo, xâm hại đến quyền lợi của các bên tham gia, đặc biệt là khách hàng. Thủ đoạn của bọn tội phạm thƣờng là tạo trang web bán hàng giả bằng cách đang ký tên miền và mua tên miền, tạo trang web giống trang web bán hàng thật, trong đó mọi mặt hàng đều có giá bán rẻ hon trang web bán hàng thật. Trên trang thanh toán, khách hàng điền thông tin cá nhân, thông tin thẻ tín dụng và đƣợc chuyển trực tiếp về email của tội phạm.

Một thủ đoạn khác đƣợc sử dụng là thành lập công ty ma, công ty ảo để trộm cắp dữ liệu. Thông tin cá nhân của khách hàng và tiền đƣợc chuyển về một tài khoản của nhóm tội phạm và khai thác vào mục đích phi pháp.

Khi ký hợp đồng qua mạng, đặc biệt là hợp đồng ngoại thƣơng, đối tƣợng lừa đảo thƣờng thực hiện đúng cam kết một hoặc hai hợp đồng đầu để tạo lòng tin cho hợp đồng lớn sau. Khi lƣợng tiền thanh toán lên đến hàng triệu USD, với điều kiện thanh toán TTR hoạc L/C, đối tƣợng nhanh chóng rút tiền trƣớc khi ngƣời mua phát hiện ra hành vi lừa đảo – không giao hàng hoặc giao hàng không đúng hợp đồng.

Khi tham gia TMĐT, ngƣời tham gia cần trở thành những ngƣời tiêu dùng thông mình. Nhà nƣớc phải đƣa ra những chính sách hỗ trợ, tuyên truyền cho ngƣời tiêu dùng nhận biết đâu là trang web bán hàng thật, và đâu là trang web bán hàng giả. Nhà nƣớc cần phải tổ chức những đơn vị, đội ngủ đi đánh giá các trang web bán hàng, website mua bán để tạo ra mức độ tin cậy. Từ đó ngƣời tiêu dùng có thể đựa vào những đánh giá đó để tham gia vào giao dịch thƣơng mại điện tử với các trang web mua bán.

Ngoài ra, nhà nƣớc nên hƣớng dẫn cho ngƣời tiêu dùng cách đánh giá, tìm hiểu thông tin về các trang web mà mình định tham gia mua bán trên mạng. kiểm tra thông tin của đối tác, doanh nghiệp đang tham gia thƣơng mại điện tử. Điều quan trọng là nhà nƣớc cần ban hành một hình thức, mức độ đánh giá dành cho các trang web mua bán, hay mức độ tin cậy của doanh nghiệp tham gia TMĐT.

4.2.2. Ho n thiện công tác ây dựng quy hoạch v hệ thống văn bản quản lý phát tri n MĐ ở H N i

Đây là giải pháp tổng thể, có ý nghĩa đến quá trình phát triển TMĐT của Thành phố Hà Nội. Nó thể hiện vai trò chủ thể quản lý của chính quyền thành phố Hà Nội đối vói quá trình phát triển TMĐT. Bởi vì công tác quản lý

là một trong nhƣng nội dung quan trọng để Nhà nƣớc thực hiện vai trò của mình đối vói nền kinh tế nói chung và TMĐT nói riêng. Với nền thƣơng mại điện tử phát triển hiện nay, càng ngày càng nhiều những vụ việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của ngƣời tiêu dùng. Do đó, công tác lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nƣớc trở nên bức thiết. Do xuất phát từ yêu cầu của bản thân các doanh nghiệp hoạt đông trong TMĐT, một mình doanh nghiệp không tự giải quyết đƣợc nhiều vấn đề nảy sinh do vậy cần Nhà nƣớc tác động vào nhằm điều chỉnh, giải quyết những ách tắc, trở ngại trong những hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là một vài vấn đề chủ yếu nhƣ về hợp đồng và giải quyết các hợp đồng, hay cũng nhƣ môi trƣờng kinh doanh.

* Cơ sở giải pháp :

Nhà nƣớc lập khung pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động không xâm hại lẫn nhau, không ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng. Nhà nƣớc cần lập ra một môi trƣờng pháp lý thuận lợi, thích hợp cho hoạt động kinh doanh TMĐT. Các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng quyết định tốc độ tăng trƣởng và phát triển của TMĐT vì thế hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thương mại điện tử ở thành phố hà nội (Trang 88 - 110)