Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quan điểm quản lý thƣơng mại điện tử ở Thành phố Hà Nội trong thờ
4.1. Quan điểm quản lý thƣơng mại điện tử ở Thành phố Hà Nội trong thời gian tới thời gian tới
4.1.1. Quản lý MĐ phải trên cơ sở đảm bảo mọi quy n lợi chính đáng củ người dân v do nh nghiệp trên đị b n H N i
Đây là quan điểm có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với công tác quản lý TMĐT trên địa bàn Hà Nội. Bởi khi đảm bảo mọi quyền lợi chính đáng của ngƣời dân và doanh nghiệp trên địa bàn thì ngƣời dân và doanh nghiệp mới co nhu cầu tham gia vào việc TMĐT và cũng nhƣ mức độ sử dụng TMĐT vào trong công việc mua hàng của ngƣời dân. Lợi ích doanh nghiệp luôn là vấn đề mà đƣợc quan tâm hàng đầu khi bƣớc vào thời ký kinh tế thị trƣờng hiện nay, với TMĐT thì việc lợi ích của doanh nghiệp không còn quá phụ thuộc vào khoảng cách không gian và thời gian. Giờ đây với TMĐT, Doanh nghiệp không chỉ bán hàng trong một vực địa lý nhất định, trong một thành phố mà còn có thể mở rộng ra những khu vực khác ở bất kỳ đâu trên thế giới. Khi sử dụng TMĐT, doanh nghiệp sẽ có thêm khách hàng và nguồn doanh thu của doanh nghiệp sẽ không bị giới hạn bởi các yếu tố về ngoại cảnh. Khi doanh nghiệp sử dụng TMĐT, sẽ giúp cho ngƣời tiêu dùng tiếp cận thông tin về sản phẩm dịch vụ một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều so với cách trực tiếp xem hàng. Giờ đây chỉ cần có điện thoại hoặc các thiết bị số là ngƣời dân có thể biết đƣợc sản phẩm này chất lƣợng ra sao, giá cả nhƣ thế nào thông qua những hình ảnh trên website thƣơng mại điện tử. Trong thời gian tới, để quản lý TMĐT trên cơ sở đảm bảo mọi quyền lợi chính đáng của ngƣời dân và doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội cần thực hiện tốt một số yêu cầu sau :
Một là, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về tầm quan trọng của việc
quản lý TMĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Làm tốt công các tuyên truyền giáo dục, động viên bằng nhiều biện pháp tới ngƣời dân để họ hiểu rõ chủ trƣơng, đƣờng lối mà nhà nƣớc đã đề ra. Yêu cầu các doanh nghiệp cần cập nhật đầy đủ thông tin của doanh nghiệp cũng nhƣ sản phẩm của mình trên các website thƣơng mại điện tử để cho ngƣời dân đƣợc hiểu rõ sản phẩm, doanh nghiệp mà mình định mua hàng hóa. Ngoài ra thành phố cần tổ chức đào tạo, nâng cao nhận thức về TMĐT, thực hiện các hoạt động hỗ trợ ứng dụng TMĐT.
H i là, đƣa ra những chính sách, quyết định hỗ trợ cho các doanh
nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Thành phố cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển TMĐT. Thành phố cần ban hành và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, kế hoạch, quy hoạch và chính sách phát triển TMĐT. Thành phố cần thanh tra, kiểm tra việc chấp hàng pháp luật về TMĐT, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về TMĐT để đảm bảo lợi ích của ngƣời dân và doanh nghiệp.
Quản lý MĐ hướng tới phát tri n sản uất phát tri n kinh tế thị trường định hướng XH N đẩy mạnh công nghiệp hó hiện đại hó v nâng c o đời sống nhân dân ở H N i
Đây là một quan điểm chỉ đạo quan trọng hàng đầu đối với quản lý phát triển TMĐT ở Thành phố Hà Nội. Quản lý phát triển TMĐT để đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp thì ta cần hƣớng tới phát triển sản xuất. Khi phát triển TMĐT, thì doanh nghiệp tiếp cận đƣợc với nhiều khách hàng, từ đó sẽ có nhiều đơn hàng và ta sẽ cần phải phát triển sản xuất, sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn để phục vụ nhu cầu khách hàng mua hàng.
Phát triển kinh tế thị trƣờng đối với nƣớc ta là một tất yếu kinh tế, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế
hiện đại, hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đƣờng đúng đắn để phát triển lực lƣợng sản xuất, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nƣớc để thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trƣờng không đối lập với các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà trái lại thúc đẩy các nhiệm vụ đó phát triển mạnh mẽ hơn.
4.1.3. Quản lý MĐ phù hợp với đi u kiện củ H N i Luật An ninh mạng v thông lệ quốc tế
Quán triệt quan điểm này có vai trò rất quan trọng, trong phép biện chứng duy vật, khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động theo chiều hƣớng đi lên của sự vật, từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn. Bởi trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi các hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ thì năng lực cạnh tranh của hàng hóa sẽ là yếu tố quyết định đến việc phát triển TMĐT của doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Hà Nội là thành phố có điều kiện tự nhiên, KT-XH thuận lợi để có thể phát triển TMĐT so với các tỉnh thành khác. Trên thực tế những năm qua, phát triển TMĐT của Thành phố Hà Nội đang từng ngày phát triển hơn nhiều so với các thành phố khác. Nên Thành phố Hà Nội đang đối mặt với nhiều thách thức trong việc phát triển TMĐT. Hiện nay thì TMĐT ở Thành phố Hà Nội đang đứng thứ 2 trên toàn quốc sau Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc phát triển TMĐT càng quan trọng hơn, nhƣng làm thế nào để phát triển TMĐT phù hợp với thông lệ quốc tế thì đó lại là một chuyện mà Thành phố Hà Nội cần phải quan tâm sâu sắc. Muốn các doanh nghiệp trong thành phố có thể cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp nƣớc ngoài thì thành phố cần càng phải tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển TMĐT.
Từ sự phân tích trên, thời gian tới để quản lý phát triển TMĐT cho Thành phố Hà Nội sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên của Thành phố Hà Nội và thông lệ quốc tế cần thực hiện tốt nội dung yêu cầu sau :
Một là, nghiên cứu vận dụng có hiệu quả lý thuyết phát triển về lợi thế
để so sánh phân tích, khảo sát, điều tra tìm ra những phƣơng pháp phát triển TMĐT để tối đa hóa lợi ích cho doanh nghiệp và ngƣời dân. Tìm hiểu rõ các điều kiện tự nhiên của thành phố, từ đó đƣa ra các chiến lƣợc phát triển TMĐT cho doanh nghiệp và đƣa ra các kế hoạch dự án phát triển TMĐT trên toàn Thành phố.
H i là, nghiên cứu các thông lệ quốc tế để phát triển TMĐT phù hợp
với các thông lệ đó, từ đó áp dụng vào công việc phát triển TMĐT ở thành phố Hà Nội. Ngoài ra còn tuyên truyền, ban hành các thông lệ quốc tế đó đến với các doanh nghiệp để các doanh nghiệp chuẩn bị hành tranh khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.