Tính giá trị bức xạ ròng trung bình ngày Rnd từ Rni được tính từ ảnh vệ tinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình giám sát sự bốc thoát hơi nước của lớp phủ khu vực tây bắc việt nam từ dữ liệu ảnh vệ tinh (Trang 80 - 81)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨỤ

2.5. Tính giá trị của các tham số từ ảnh vệ tinh Landsat8 và thông tin độ cao phục vụ

2.5.2. Tính giá trị bức xạ ròng trung bình ngày Rnd từ Rni được tính từ ảnh vệ tinh

Sau khi tính được năng lượng bức xạ ròng tại thời điểm i (Rni) từ ảnh vệ tinh Landsat 8 từ mô hình SEBAL. Yêu cầu đặt ra là phải tính được năng lượng bức xạ ròng trung bình theo ngày từ năng lượng bức xạ ròng tại thời điểm ị

Mặt khác, theo kết quả nghiên cứu của (Jackson và cộng sự 1983), dữ liệu năng lượng bức xạ ròng mặt trời tại các thời điểm trong ngày được thể hiện phù hợp nhất với đồ thị hàm sin. Do đó, đã đề xuất công thức tính năng lượng bức xạ mặt trời tại thời điểm i (Rni) như sau:

��� = ��,������(��/�) (2.22)

Trong đó: Rn,max – Bức xạ năng lượng mặt trời lớn nhất (vào khoảng thời gian giữa trưa, thời điểm 12 giờ trưa); t - Khoảng thời gian bắt đầu từ lúc mặt trời mọc tới

thời điểm i; N – Khoảng thời gian từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn tính theo đơn vị của t.

Vào thời điểm giữa trưa, thời điểm 12 giờ trưa thì t = N/2. Khi đó Rni = Rn,max. Để tính năng lượng bức xạ ròng trung bình theo ngày ta sử dụng công thức:

(2.23) Khi đó tỷ số giữa tổng bức xạ hàng ngày và bức xạ tức thời tại thời điểm t là:

Rnd/Rni = 2N/[�� ��(��/�)] (2.24)

Hay Rnd = J. Rni (2.25)

Trong đó J là hệ số, J = 2N/[�� ��(��/�)]; Thời gian ban ngày N được tính theo công thức sau:

N = a + b.sin2[π.(D + 10)/365] (2.26)

Trong đó: D – ngày trong năm (theo ngày tháng chụp ảnh vệ tinh)

Theo Neiburger và cộng sự 1973 sử dụng công thức để tính các hệ số a và b dưới dạng một hàm của vĩ độ như sau:

a = 12 – 5,69 10-2L – 2,02 10-4L2 + 8,25 10-6L3 – 3,15 10-7L4

b = 0,123.L– 3,10 10-4L2 + 8,0 10-7L3 + 4,99 10-7L4

(2.27) (2.28) L – Vĩ độ của vị trí tính (đơn vị tính độ)

Thay các giá trị N, a, b tính theo các công thức (2.26), (2.27), (2.28) vào công thức (2.25) sẽ tính được giá trị năng lượng bức xạ ròng trung bình ngày Rnd

2.5.3. Tính bức xạ ròng trung bình ngày Rnd từ số liệu khí tượng đo trực tiếp tạicác trạm quan trắc theo mô hình FAO 56 – Penman - Monteith

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình giám sát sự bốc thoát hơi nước của lớp phủ khu vực tây bắc việt nam từ dữ liệu ảnh vệ tinh (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(180 trang)
w