CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN
3.3. Thực nghiệm xác định hệ số a,b của mô hình Priestley – Taylor với điều kiện
3.3.3 Kết quả tính hệ số a,b của mô hình Priestley – Taylor với điều kiện địa hình,
khí hậu tỉnh Hòa Bình, Sơn La thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam từ dữ liệu quan trắc khí tượng thủy văn
3.3.3.1. Kết quả xác định hệ số tuyến tính a, b của mô hình Priestley-Taylor
Sau khi tính được các tham số Rnd, λ, γ, Δ từ dữ liệu khí tượng quan trắc tại 6 trạm khí tượng thủy văn Hòa Bình và 2 trạm khí tượng Sơn La, kết hợp với lượng bốc thoát hơi nước đo được tại thời điểm ngày 01/7/2015, ngày 15/6/2016, ngày
Tên trạm Kết quả tính giá trị độ dốc của đường cong áp suất hơi nước bão hòa Δ 0 (Kpa/ C) 1/7/2015 15/6/2016 4/6/2017 25/7/2018 9/7/2019 7/7/2020 18/8/2021 Khí tượng Hòa Bình 0,31300 0,31676 0,32595 0,23440 0,29544 0,27399 0,25449 Khí tượng Mai Châu 0,26605 0,26150 0,27736 0,22345 0,25386 0,27266 0,25449 Khí tượng Kim Bôi 0,28145 0,27333 0,29903 0,22176 0,27000 0,26215 0,24764 Khí tượng Chi Nê 0,31225 0,28145 0,31001 0,23915 0,27736 0,26934 0,23736 Khí tượng Lạc Sơn 0,27399 0,28490 0,29119 0,23148 0,27066 0,26934 0,23558 Thủy văn HòaBình 0,30927 0,31300 0,32210 0,23089 0,29975 0,27266 0,25261 Khí tượng Phù Yên 0,29402 0,27000 0,30558 0,23381 0,28838 0,24155 0,26474 Khí tượng Mộc Châu 0,20969 0,21897 0,22974 0,20231 0,19819 0,23089 0,19972
04/6/2017, ngày 25/7/2018, ngày 09/7/2019, ngày 07/7/2020 và ngày 18/8/2021. Thay các giá trị Rnd, λ, γ, Δ và ETa_Đo vào mô hình Priestley – Taylor, tại mỗi thời điểm lập được hệ 8 phương trình dạng (2.40) với 2 ẩn số a, b giải bài toán theo nguyên lý số bình phương nhỏ nhất xác định được hệ số a, b cho các thời điểm ngày
01/7/2015, ngày 15/6/2016, ngày 04/6/2017, ngày 25/7/2018, ngày 09/7/2019, ngày 07/7/2020 và ngày 18/8/2021. Đề xuất hệ số a, b phù hợp với điều kiện địa hình khí hậu tỉnh Hòa Bình thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam là giá trị trung bình của 7 thời điểm ngày 01/7/2015, ngày 15/6/2016, ngày 04/6/2017, ngày 25/7/2018, ngày 09/7/2019, ngày 07/7/2020 và ngày 18/8/2021. Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.14. Kết quả tính hệ số a, b của mô hình Priestley - Taylor phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu tỉnh Hòa Bình thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam
Qua kết quả tính hệ số a, b của mô hình Priestley - Taylor với điều kiện địa hình, khí hậu tại tỉnh Hòa Bình thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam từ dữ liệu khí tượng đo trực tiếp tại 6 trạm khí tượng thủy văn tỉnh Hòa Bình và 2 trạm khí tượng Sơn La tại thời điểm ngày 01/7/2015, ngày 15/6/2016, ngày 04/6/2017, ngày 25/7/2018, ngày 09/7/2019, ngày 07/7/2020 và ngày 18/8/2021 cho thấy giá trị a của mô hình Priestley - Taylor tính từ dữ liệu khí tượng thủy văn dao động từ 0,730 tại thời điểm ngày 18/8/2021 đến 0,862 tại thời điểm ngày 04/6/2017. Giá trị b của mô hình dao động từ -0,171 tại thời điểm ngày 09/7/2019 đến 0,123 tại thời điểm ngày 04/6/2017 và ngày 07/7/2020. Giá trị a, b trung bình tại các thời điểm là a = 0,792 và b = -0,026. Giá trị a, b trung bình sẽ được sử dụng để ước tính, giám sát lượng bốc thoát hơi nước trên địa bàn tỉnh Hòa Bình với các tham số Rnd, λ, γ, Δ được chiết xuất, tính toán từ ảnh vệ tinh và giá trị độ cao tính từ DEM.
Kết quả tính hệ số a, b của mô hình Priestley - Taylor theo chuỗi thời điểm
01/7/2015 15/6/2016 4/6/2017 25/7/2018 9/7/2019 07/7/2020 18/8/2021 Trungbình
a b a b a b a b a b a b a b a b
3.3.3.2. Kết quả kiểm chứng xác định hệ số a, b của mô hình Priestley-Taylor
Sử dụng hệ số a, b xác định được từ các thời điểm ngày 01/7/2015, ngày 15/6/2016, ngày 04/6/2017, ngày 25/7/2018, ngày 09/7/2019, ngày 07/7/2020 và ngày 18/8/2021 để kiểm chứng kết quả tính tại 3 trạm (Thủy văn Hưng Thi, Thủy văn Lâm Sơn, Khí tượng Bắc Yên). Kết quả kiểm chứng được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.15. Kết quả kiểm chứng xác định hệ số a, b của mô hình Priestley – Taylor
Kết quả kiểm chứng xác định hệ số a,b của mô hình Priestley-Taylor tại 3 trạm (Thủy Văn Hưng Thi, Thủy Văn Lâm Sơn và Khí tượng Bắc Yên) cho thấy chênh lệch lượng bốc thoát hơi nước đo trực tiếp (ETa_Đo) và lượng bốc thoát hơi nước tính từ hệ số a,b theo mô hình Priestley-Taylor có giá trị chênh lệch lớn nhất là 1,1mm/ngày tại thời điểm ngày 07/7/2020 và chênh lệch trung bình tại 7 thời điểm ngày 01/7/2015, ngày 15/6/2016, ngày 04/6/2017, ngày 25/7/2018, ngày 09/7/2019, ngày 07/7/2020 và ngày 18/8/2021 là 0,4 mm/ngàỵ
3.4. Thực nghiệm tính lượng bốc thoát hơi nước thực tế từ bề mặt lớp phủ tạitỉnh Hòa Bình khu vực Tây Bắc Việt Nam sử dụng kết hợp mô hình SEBAL với