7. Bố cục của luận văn
3.2. Một số giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao hiệu quả kinh doanh của cụng ty than
3.2.1. Xõy dựng kế hoạch huy động vốn hiệu quả và hợp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đều cần phải cú vốn để đảm bảo cho cỏc hoạt động SXKD của mỡnh. Do đú, cụng tỏc xõy dựng kế hoạch huy động và sử dụng VKD là một trong những giải phỏp hữu hiệu nhằm nõng cao hiệu quả tài chớnh trong doanh nghiệp. Để thực hiện tốt điều này, trước hết cụng ty phải xõy dựng kế hoạch kinh doanh sỏt thực, làm cơ sở cho việc xỏc định nhu cầu VLĐ tối thiểu, thường xuyờn cần thiết cho năm kế hoạch. Kế hoạch này được lập trờn cơ sở khả năng tài chớnh hiện cú và mối quan hệ với cỏc đối tỏc bờn ngoài với nguyờn tắc: huy động được nguồn vốn cú khả năng cung ứng nhiều nhất với chi phớ sử dụng thấp nhất. Trờn cơ sở kế hoạch về nhu cầu vốn đó xõy dựng, cụng ty phải xỏc định được nguồn tài trợ thớch hợp sao cho kết cấu vốn là tối ưu.
Trong năm tới, cụng ty cú thể huy động vốn theo hướng điều chỉnh giảm hệ số nợ từ những nguồn sau:
+ Lợi nhuận để lại: Cụng ty cú thể sử dụng nguồn này một cỏch chủ động cho mục đớch của mỡnh mà khụng bị phụ thuộc hay bị ràng buộc bởi cỏc điều kiện như vay ngõn hàng hay cỏc tổ chức tớn dụng, đồng thời sử dụng quỹ này, cụng ty khụng phải trả một khoản chi phớ sử dụng vốn ra bờn ngoài.
+ Huy động vốn từ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty: Đõy là kờnh huy động vốn mà hiện nay nhiều doanh nghiệp đang sử dụng. Việc huy động vốn từ cụng nhõn viờn khụng những giỳp cho cụng ty trỏnh được những thủ tục phức tạp, rườm rà khi vay vốn ngõn hàng mà cũn giỳp tạo ra sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏn bộ cụng nhõn viờn với cụng ty, gắn lợi ớch của mỗi cỏ nhõn với lợi ớch chung của cụng ty, từ đú nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, ý thức phấn đấu của cụng nhõn viờn trong hoạt động SXKD của cụng ty. Để thu hỳt vốn từ nguồn này, cụng ty cần phải đưa ra những điều khoản hấp dẫn trong chớnh sỏch mời gúp vốn của cụng nhõn viờn, chẳng hạn: Lói suất tiền vay của cụng nhõn viờn phải được xỏc định như sau:
Lói suất tiền gửi Lói suất vay cỏn bộ tiền lói vay Ngõn hàng cụng nhõn viờn Ngõn hàng
Ngoài ra, để bổ sung cho nguồn vốn SXKD tăng thờm, cụng ty cũng cần linh động sử dụng cỏc quỹ như: quỹ khấu hao, quỹ dự phũng tài chớnh, quỹ phỳc lợi khen thưởng,..Tuy nhiờn, việc sử dụng nguồn vốn tăng thờm từ cỏc quỹ này chỉ đỏp ứng cho nhu cầu vốn tạm thời và thực hiện theo nguyờn tắc cú hoản trả.
Tuy nhiờn, cụng ty nờn linh hoạt tỡm cỏc nguồn tài trợ với lói suất phự hợp, phải tõn dụng những nguồn vốn cú lói suất thấp trước rồi mới đến những nguồn vốn cú lói suất cao hơn. Sau đõy là một số giải phỏp huy động vốn giảm thiểu chi phớ sử dụng vốn :
+ Nợ phải trả cú tớnh chất chu kỳ : như cỏc khoản phải trả cho người lao động và cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc, những khoản này phỏt sinh thường xuyờn trong hoạt động kinh doanh, tuy nhiờn chỳng chưa đến kỳ thanh toỏn. Cụng ty cần sử dụng linh hoạt nhưng vẫn phải chỳ ý thanh toỏn đỳng thời hạn. Ngoài ra cũn cú những khoản mang tớnh chất như một nguồn tài trợ
mà cụng ty tận dụng trước nhưng khụng phải trả chi phớ là những khoản tiền tạm ứng trước của khỏch hàng.
+ Đối với vốn vay ngõn hàng: Trước hết cụng ty cần thường xuyờn cập nhật thụng tin thị trường để lựa chọn ngõn hàng cho vay cú lói suất thấp nhất. Tiếp đú, cụng ty cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tỏc nghiệp quản lý nợ ngắn hạn của mỡnh, nhất là xỏc định số vốn cần thiết huy động từ nguồn vốn này. Nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng thực chất là vốn bổ sung chứ khụng phải nguồn vốn thường xuyờn tham gia và hỡnh thành nờn vốn lưu động của cụng ty. Mặt khỏc, cụng ty cũng nờn huy động nguồn vốn trung và dài hạn vỡ việc sử dụng vốn vay cả ngắn, trung và dài hạn phự hợp sẽ gúp phần làm giảm khú khăn tạm thời về vốn, giảm một phần chi phớ và tăng lợi nhuận. Tuy nhiờn, để huy động được cỏc nguồn vốn từ ngõn hàng thỡ cụng ty cũng cần phải xõy dựng cỏc phương ỏn kinh doanh, cỏc dự ỏn đầu tư khả thi trỡnh lờn ngõn hàng, đồng thời phải luụn luụn làm ăn cú lói, thanh toỏnh cỏc khoản nợ gốc và lói đỳng hạn, xõy dựng lũng tin ở cỏc ngõn hàng.
+ Nguồn vốn liờn doanh, liờn kết: Đõy là hỡnh thức hợp tỏc mà qua đú cỏc doanh nghiệp khụng những tăng được vốn cho hoạt động kinh doanh mà cũn học tập được kinh nghiệm quản lý, tiếp thu được tiến bộ khoa học kỹ thuật va chuyển giao cụng nghệ.
3.2.2. Xỏc định nhu cầu vốn lưu động hợp lý:
Trong cơ cấu vốn của cụng ty, VLĐ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhưng lại đúng một vai trũ quan trọng trong hoạt động SXKD của cụng ty. Trong năm vừa qua, hầu hết cỏc chỉ tiờu về hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty than Mạo Khờ đều tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ của cụng ty rất tốt. Tuy nhiờn,
để nõng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, cụng ty cần phải thực hiện một số giải phỏp sau:
- Cụng ty phải xỏc định nhu cầu VLĐ hợp lý, bảo đảm đỏp ứng kịp thời về vốn, đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh khụng bị giỏn đoạn, mặt khỏc trỏnh làm lóng phớ, ứ đọng vốn. Để xỏc định được nhu cầu VLĐ, cụng ty cần phải lập dự toỏn chi phớ cụ thể cho tất cả cỏc hoạt động SXKD. Mặt khỏc, khi xỏc định nhu cầu VLĐ phải cú phương phỏp khoa học đồng thời phải dựa vào thực tế tỡnh hỡnh hoạt động tại cụng ty ở từng thời kỳ. Một trong những biện phỏp cụng ty cú thể sử dụng để tớnh nhu cầu VLĐ là căn cứ vào tổng mức luõn chuyển vốn và số vũng quay VLĐ dự kiến năm kế hoạch. Phương phỏp tớnh:
Vnc = Tổng mức luõn chuyển năm KH / Số vũng quay VLĐ kỳ KH Việc dự tớnh tổng mức luõn chuyển VLĐ (doanh thu thuần) năm kế hoạch cú thể dựa vào tổng mức luõn chuyển VLĐ kỳ bỏo cỏo cú xột tới khả năng mở rộng hoặc thu hẹp quy mụ kinh doanh (căn cứ vào dự bỏo thị trường về giỏ vận tải, giỏ dầu, biến động kinh tế,..). Số vũng quay VLĐ năm kế hoạch cú thể được xỏc định căn cứ vào số vũng quay VLĐ kỳ bỏo cỏo cú xột tới khả năng tăng (giảm) tốc độ luõn chuyển VLĐ kỳ kế hoạch so với kỳ bỏo cỏo.
3.2.3. Đẩy mạnh cụng tỏc thu hồi nợ, quản lý hàng tồn kho và vốn bằng tiền cú hiệu quả, phấn đấu đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động:
Đối với cỏc khoản phải thu: Trong VLĐ của cụng ty, cỏc khoản phải thu chiếm tỷ trọng 12.05%. Vấn đề đẩy mạnh cụng tỏc thu hồi nợ cần phải được chỳ trọng trong cỏc kỳ SXKD tới với một số biện phỏp cụ thể như:
- Cần quy định rừ tỷ lệ giỏ thành than cũng như thời hạn thanh toỏn nốt số tiền cũn lại của khỏch hàng trong hợp đồng. Tỷ lệ đặt cọc phải đủ để cụng
ty trang trải chi phớ tối thiểu là nhiờn liệu và đảm bảo để cụng ty khụng bị chiếm dụng một lượng vốn quỏ lớn. Thời hạn hoàn trả nốt phần cước phớ khụng quỏ thời điểm cụng ty mua bổ sung cỏc nguồn lực tiờu hao. Nếu khỏch hàng khụng thực hiện đỳng hợp đồng sẽ bị phạt tài chớnh theo cỏc điều khoản đó thỏa thuận trong hợp đồng. Đồng thời, cụng ty cũng cần thực hiện chiết khấu thanh toỏn đối với những khỏch hàng trả nhanh,…
- Cụng ty cần cú phương phỏp thớch hợp trong việc theo dừi cỏc khoản nợ phải thu và lập kế hoạch cụ thể cho việc thu hồi cỏc khoản phải thu này. Trong trường hợp nợ cú khả năng trở thành nợ khú đũi hoặc cụng ty cần thu hồi vốn gấp thỡ cú thể bỏn cỏc khoản nợ phải thu cho cỏc cụng ty mua bỏn nợ.
- Cụng ty nờn xõy dựng một bộ phận chuyờn trỏch về quản lý thu nợ và theo dừi cụng nợ, chia theo ngành nghề kinh doanh của khỏch hàng, vị trớ địa lý hoặc giỏ trị cụng nợ. Những nhõn viờn này được đào tạo về kỹ năng giao tiếp qua điện thoại, khả năng thuyết phục khỏch hàng thanh toỏn hoặc cam kết thanh toỏn, cỏch xử lý cỏc tỡnh huống khú, sử dụng thành thạo cỏc phần mềm hỗ trợ...
Đối với hàng tồn kho: Việc hàng tồn kho trong năm cũn nhiều tỷ trọng tương đối cao trong tổng VLĐ và cú xu hướng tăng lờn trong năm chứng tỏ cụng tỏc quản lý hàng tồn kho của cụng ty chưa tốt. Cụng ty cần thực hiện cỏc biện phỏp sau:
- Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh trờn cơ sở tỡnh hỡnh năm bỏo cỏo, chi tiết số lượng theo từng thỏng, quý. Kiểm tra chất lượng số hàng húa khi nhập về. Nếu hàng kộm phẩm chất thỡ phải đề nghị người bỏn đền bự trỏnh thiệt hại cho cụng ty.
- Bảo quản tốt hàng tồn kho. Hàng thỏng, kế toỏn hàng húa cần đối chiếu sổ sỏch, phỏt hiện số hàng tồn đọng để xử lý, tỡm biện phỏp để giải phúng số hàng húa tồn đọng để nhanh chúng thu hồi vốn.
- Thường xuyờn theo dừi sự biến động của thị trường hàng húa, thị trường nhiờn liệu. Từ đú dự đoỏn và quyết định điều chỉnh kịp thời việc nhập khẩu và lượng hàng húa trong kho trước sự biến động của thị trường. Đõy là biện phỏp rất quan trọng để bảo toàn vốn của cụng ty.
Đối với vốn bằng tiền: Cụng ty cần cú biện phỏp quản lý và sử dụng cú hiệu quả vốn bằng tiền tạm thời nhàn rỗi, bao gồm quản lý lưu lượng tiền mặt tại quỹ và tài khoản thanh toỏn ở ngõn hàng, kiểm soỏt chi tiờu, dự bỏo nhu cầu tiền mặt của DN, bự đắp thõm hụt ngõn sỏch, giải quyết tỡnh trạng thừa, thiếu tiền mặt trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
3.2.4. Giải phỏp nõng cao khả năng thanh toỏn và hiệu quả sử dụng vốn:
- Trước hết, cụng ty cần đỏnh giỏ cỏc chi phớ chung và xem cú cơ hội nào cắt giảm chỳng hay khụng. Việc cắt giảm những chi phớ khụng cần thiết sẽ cỏc tỏc động trực tiếp tới con số lợi nhuận. Cỏc chi phớ hoạt động, như thuờ mướn, quảng cỏo, lao động giỏn tiếp hay chi phớ văn phũng,... là những chi phớ giỏn tiếp mà cụng ty phải chịu để vận hành hoạt động kinh doanh ngoài những chi phớ trực tiếp như nguyờn vật liệu hay lao động trực tiếp và đõy là những chi phớ mà cụng ty cú thể cắt giảm được.
- Cụng ty phải tớch cực tỡm kiếm thị trường đầu ra cho cỏc sản phẩm tồn kho, nhằm giảm bớt lượng hàng tồn kho, tăng tớnh thanh khoản cho cỏc tài sản ngắn hạn, từ đú tăng khả năng thanh toỏn nhanh. Một trong số những biện phỏp đú là đầu tư quảng bỏ, giới thiệu cỏc sản phẩm nhập khẩu của cụng ty trờn cỏc tạp chớ chuyờn ngành.
Thực tế cho thấy mặc dự tỡnh trạng kỹ thuật của cỏc TSCĐ của cụng ty cũn tương đối tốt nhưng hiệu quả sử dụng vốn cố định của cụng ty lại khụng cao. Cụng ty cần thực hiện một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả quả sử dụng VCĐ như sau:
- Để bảo toàn VCĐ, cụng ty cần mua bảo hiểm tài sản đõy đủ cho cỏc loại TSCĐ, để trỏnh cỏc rủi cú thể xảy ra như: thiờn tai, hỏa hoạn,…
- Trong năm 2010, cụng ty đó khụng thể tận dụng được hết năng lực sản xuất của mỡnh, rất lóng phớ. Sang kỳ tiếp theo, cụng ty cần tỡm cỏch huy động triệt để TSCĐ vào SXKD.
- Cụng ty phải thường xuyờn bảo dưỡng, định kỳ sửa chữa lớn đối với cỏc loại TSCĐ. Việc làm này rất quan trọng. nú khụng những giỳp cụng ty kộo dài được tuổi thọ cho cỏc TSCĐ mà cũn đảm bảo chất lượng của nú.
- Cụng ty cần xõy dựng kế hoạch chi tiết về quản lý và sử dụng TSCĐ bằng cỏch mở sổ và thẻ chi tiết TSCĐ. Xem xột nhu cầu đầu tư mới và nõng cấp TSCĐ. Khi đầu tư vào TSCĐ phải lập dự ỏn để lựa chọn phương ỏn cú hiệu quả nhất, và xỏc định nhu cầu sản xuất tăng thờm để trỏnh lóng phớ năng lực sản xuất.
3.2.5. Đầu tư cho nguồn nhõn lực vàmột số giải phỏp dài hạn
- Đầu tư cho nguồn nhõn lực: Nguồn nhõn lực là yếu tố hết sức quan trọng gúp phần nõng cao hiệu quả kinh doanh của cỏc cụng ty núi chung. Riờng với cụng ty than Mạo Khờ, nguồn nhõn lực tử trước đến nay vẫn luụn được xem là một thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của cụng ty. Đội ngũ cỏc bộ, nhõn viờn trong cụng ty đều là những ngưởi cú trỏch nhiệm cao đối với cụng việc, cú tõm huyết với nghề và gắn bú lõu dài với cụng ty. Trong chiến lược phỏt triển dài hạn, cụng ty cần đặt việc phỏt triển con người là vấn đề tiờn quyết để tạo nờn một đội ngũ cỏc bộ nhõn viờn cú đủ trỡnh độ để tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Một số biện phỏp cụ thể như:
+ Thường xuyờn mở cỏc lớp đào tạo, bồi dưỡng trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ ngoại ngữ, tin học cho người lao động giỳp người lao động tiếp cận với cụng nghệ mới. Cụng ty cú thể liờn kết lõu dài với cỏc cơ sở đào tạo chuyờn nghiệp để thuận tiện đưa cỏn bộ, nhõn viờn, đi nõng cao trỡnh độ củng cố tay nghề.
+ Cú kế hoạch cử những cỏn bộ, Cụng nhõn viờn đi học hỏi kinh nghiệp của cỏc đơn vị khỏc trong ngành ở trong nước và nươc ngoài.
+ Định kỳ cụng ty cần tổ chức cỏc cuộc thi nhõn viờn xuất sắc trong toàn cụng ty nhằm kớch thớch lao động, tớch lũy kinh nghiệm, nõng cao trỡnh độ, phỏt huy sức sang tạo trong kinh doanh.
- Một số giải phỏp dài hạn : Tăng sức cạnh tranh, nõng cao thương hiệu cho cụng ty bằng việc tiếp tục đầu tư hoàn thành cỏc dự ỏn dở dang, nõng cấp cơ sở hạ tầng, mỏy múc thiết bị để đún đầu giai đoạn tăng tốc tiếp theo. Tỡm kiếm, huy động nguồn vốn đầu tư và dự phũng rủi ro. Cụng ty nờn phối hợp với cỏc cụng ty thành viờn cũn lại trong tập đoàn Than và Khoỏng sản Việt Nam – TKV để tổ chức hội nghị để chia sẻ kinh nghiệm, nguồn hàng, khả năng hỗ trợ lẫn nhau về mặt tài chớnh.
3.3. Một số đề suất, kiến nghị
3.3.1. Một số kiến nghị đối với nhà nước:
- Nhà nước nờn xõy dựng cỏc chỉ tiờu trung bỡnh cho từng ngành, trong đú cú ngành than để cụng ty cú cơ sở chớnh xỏc cho việc đỏnh giỏ vị thế của mỡnh, từ đú tỡm ra cỏc mặt mạnh, mặt yếu để từ đú cú biện phỏp thớch hợp.
- Nhà nước cần cú hệ thống dự bỏo chuẩn về tỡnh hỡnh thị trường, giỏ cả than và giỏ cả nhiờn liệu,…để cỏc cụng than núi chung cú thể căn cứ vào đú mà kịp thời đề ra cỏc phương ỏn kinh doanh hay dự trữ nguyờn, nhiờn liệu hợp lý.
- Nhà nước cần giải quyết kịp thời việc hoàn thuế GTGT được khấu trừ để cụng ty cú thờm vốn bổ sung cho hoạt động SXKD.
- Trong thời buổi suy thoỏi, nhà nước cần tạo điều kiện để cỏc cụng ty cú vốn bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh như: hạ lói suất cho vay, cấp thờm vốn,...
3.3.2. Một số kiến nghị đối với tập doàn than và khoỏng sản Việt Nam - TKV:
- Tập đoàn cần cung cấp cỏc giải phỏp về phần mềm kế toỏn, cho phộp nõng cao hiệu quả hoạt động tài chớnh kế toỏn của cụng ty cũng như ứng dụng