Thông số thiết kế bể tiếp xúc khử trùng

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt , công suất 600m3ngđ (Trang 93 - 96)

Thông số Đơn vi ̣ Giá tri ̣

Chiều cao xây dựng mm 1500 Chiều cao mực nước mm 1300 Chiều cao bảo vê ̣ mm 200

Kích thước bể ( L × B × H) mm 6400 × 1500 × 1500 Số lượng ngăn Ngăn 4

Kích thước mỗi ngăn (Ln × Bn × H) mm 1600 × 1500 × 1500

4.8 Bể nén bùn

4.8.1. Nhiệm vu ̣

Tách mô ̣t phần nước có trong hỗn hợp bùn của bể lắng 1 và bể SBR, để làm giảm thể tích của bùn và quá trình xử lý nước thải được triê ̣t để hơn nhờ viê ̣c nước bùn dư sẽ được xử lý la ̣i. Cho ̣n bể nén bùn ly tâm có hê ̣ thống thanh ga ̣t căn

4.8.2. Tính toán

Lượng bùn dư cần xử lý trong ngày:

Mb = Vcr + Vb = 1,25 + 7,375 = 8,625 m3/ngđ Trong đó:

 Vcr: Lượng bùn từ bể lắng 1, Vcr = 1,25 m3/ngđ

 Vb: Lượng bùn dư từ bể SBR, Vb = 7,375 m3/ngđ 10 ngày xử lí bùn dư 1 lần, tổng lượng bùn cần xử lý:

Ab = Mb × 10 = 8,625 × 10 = 86,25 m3 Diê ̣n tích bể nén bùn lý tâm:

𝐹 =𝐴𝑏 𝑞𝑜 = 86,25 0,5 × 24= 7,2(𝑚 3) Trong đó:

 qo: Tải tro ̣ng tính toán lên diê ̣n tích mă ̣t thoáng của bể nén bùn. Đường kính bể:

𝐷 = √4 × 𝐹 𝜋 × 𝑛= √

4 × 7,2

𝜋 × 2 = 2,14(𝑚)

Ta có:

 n là số lượng bể nén bùn, n ≥ 2, n =2  Đường kính bể D = 2,2 m

Cho ̣n thời gian nén bùn t = 8h (t = 5÷8h với bể nén bùn li tâm) Đường kính ống trung tâm dtt = 20%D = 2,2 × 20% = 0,44m Chiều cao của phần că ̣n lắng:

Hcă ̣n = V × t = 0,07 × 10-3 × 8 × 3600 = 2 m Trong đó:

 V: Vâ ̣n tốc bùn dâng, V ≤ 0,1 m/s (TCVN 7957:2008), cho ̣n V = 0,05m/s

 T: thời gian nén bùn, t = 8h

Chiều cao ống trung tâm: htt = 0,6 × Hcă ̣n = 0,6 × 2 = 1,2m Cho ̣n:

 Góc nghiêng hình nón là 450, đáy hình nón rô ̣ng 800mm

 Chiều cao bảo vê ̣ bể, Hbv = 0,4 m

 Chiều cao hố thu bùn, Ht = 0,3 m

 Chiều cao lớp trung hòa, Hth = 0,3 m Chiều cao tổng cô ̣ng của bể nén bùn:

H = Hc + Hbv + Ht + Hth = 2 + 0,4 + 0,3 + 0,3 = 3m Kích thước bể nén bùn ly tâm: D × H = 2,2 × 3

Kích thước ống trung tâm trong bể: d × h = 0,44 × 1,2

Nước thải từ bể nén bùn sẽ được dẫn ngược về hố thu gom để xử lý. Tính toán máng thu nước

Dựa theo trang 154 - Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Tri ̣nh Xuân Lai. Sách viết: ở các bể lắng tròn đường kính lớn, máng vòng thu nước đă ̣t ở vi ̣ trí cách tâm từ ¾ đến 4/5 bán kính. Ở các bể nhỏ, máng thu nước đă ̣t theo chu vi bể sát thành đứng. Đường kính máng thu được lấy bằng 0,8 đường kính bể

Vì do bể có đường kính nhỏ nên máng thu sẽ được bố trí bên trong thành bể và sát thành đứng.

Dm = 0,8 × 2,2 = 1,76 m Cho ̣n Dm = 1,8m

Chiều dài máng thu nước:

Lm = 𝜋 × 𝐷𝑚 = 𝜋 × 1,8 = 5,7 m Cho ̣n chiều cao máng thu: Hm = 0,2

Cho ̣n đô ̣ dày màng thu là 0,1 m Tính toán máng răng cưa

Cho ̣n máng răng cưa chất liê ̣u bằng thép chống rỉ đă ̣t phía bên mă ̣t trong của máng thu và xẻ khe hình chữ Vcos góc 𝜃 = 900 đă ̣t xung quanh máng thu nước, Chiều cao hình chữ V = 8cm, chiều rô ̣ng = 10cm. Cứ mỗi mô ̣t mét chiều dài máng thu sẽ thiết kế 4 khe chữ V với khoảng cách là 20 cm.

Số khe chữ V:

N = 5,7 × 4 = 22,8 Vâ ̣y tổng khe chữ V là 23

Ống xả bùn

Dựa vào hình 14-1, trang 217 - TS.Trịnh Xuân Lai, Tính toán các công trình xử lý nước thải,trang 216, NXB Xây Dựng, Hà Nội. Đường kính ống xả bùm là D = 200mm. Cho ̣n ống dẫn nước sau nén bùn về hố thu gom: d = 100mm

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải sinh hoạt , công suất 600m3ngđ (Trang 93 - 96)