CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN
2.3. Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoa ̣t
2.3.2. Phương pháp hóa ho ̣c
Phương pháp hóa ho ̣c là sử du ̣ng mô ̣t lượng hóa chất nào đó để tiếp xúc phản ứng với nước thải từ đó để ta ̣o thành că ̣n lắng, chất hòa tan không có yếu tố đô ̣c ha ̣i. 2.3.2.1. Trung hòa
Khi chỉ số pH vượt qua chỉ tiêu cho phép, phương pháp trung hòa sẽ đưa nước thải có tính acid hoă ̣c bazơ về da ̣ng trung tính (pH = 6,5 – 8,5)
Có 4 phương pháp để có thể trung hòa nước thải:
Trộn lẫn nước thải axit với nước thải kiềm.
Bổ sung các tác nhân hoá học.
Lọc nước axit qua vật liệu có tác nhân trung hoà.
Hấp thụ khí axit bằng nước kiềm hoặc hấp thụ amoniac bằng nước axit.... 2.3.2.2. Keo tu ̣, ta ̣o bông
Được sử du ̣ng để loa ̣i bỏ các chất rắng lơ lửng và các ha ̣t keo có kích thước rất nhỏ mà quá trình lắng không xử lý được vì tốn thời gian.
Để có thể xử lý được các chất rắn lơ lửng này ta cần thêm các hóa chất như phèn nhôm, phèn sắt, polymer,… giúp chúng kết dính với các că ̣n lơ lửng trong nước thải có tỷ to ̣ng lớn hơn và dễ dàng lắng xuống đáy bể.
Các chất keo tu ̣ thường dùng:
Phèn nhôm: Al2(SO4)3.18H2O, NaAlO2, Al2(OH)3Cl, Kal(SO4)2.12H2O, NH4Al(SO4)2.12H2O.
Phèn sắt: Fe2(SO4)3.2H2O, FeSO4 .7H2O, FeCl3.
Phương pháp này có thể là trong nước và khử màu nước thải vì sau khi ta ̣o bông că ̣n, bông că ̣n lắng xuống đáy và kéo theo các chất phân tán không tan gây màu.
2.3.2.3. Oxy hóa khử
Phương pháp này dùng để chuyển các chất ô nhiễm đô ̣c ha ̣i (mà các phương pháp khác không thể tách) thành các chất ít ô nhiễm hơn và sau đó loa ̣i bỏ khỏi nước thải như những kim loa ̣i Hg, As,…Có thể sử du ̣ng các chất oxy hóa như Clo ở da ̣ng khí và lỏng, H2O2, O3, nước Javen NaOCl, Kalipermanganat KmnO4, Hypocloric Canxi Ca(ClO)2.
2.3.2.4. Khử trùng
Sau khi xử lý sinh ho ̣c trong nước thải vẫn còn nhiều vi khuẩn gây bê ̣nh cho môi trường và con người. Vì vâ ̣y, nước thải cần phải được khử trùng trước khi dược đưa ra môi trường. Các hóa chất khử trùng như sau: sử du ̣ng clorua vôi, clorua nước, O3, tia cực tím…