Thông số Đơn vi ̣ Giá tri ̣
Số lượng bể Bể 2 Đường kính bể mm 2200
Chiều cao bể mm 3000 Đường kính ống trung tâm mm 440
Chiều cao ống trung tâm mm 1200 Đường kính ống xả bùn mm 200 Đường kính ống thu nước mm 100
4.9. Máy ép bùn
4.9.1. Nhiê ̣m vu ̣
Làm giảm đô ̣ ẩm của bùn từ bể nén bùn chỉ còn 5%, giúp cho viê ̣c thu gom vâ ̣n chuyển và chôn lấp được thuâ ̣n lợi hơn.
4.9.1. Tính toán
Để tính toán máy ép bùn, tham khảo tài liê ̣u “Lâm Minh Triết – Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình – NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM – 2006”
Hàm lượng bùn sau khi nén C = 50 kg/m3. Lưu lượng bùn đến lọc ép dây đai:
𝑞𝑏 = 𝑀𝑏×100 − 𝑃1
100 − 𝑃2 = 8,625 ×
100 − 97
100 − 95 = 5,175 (𝑚
Trong đó:
Mb: lưu lượng bùn dư dẫn vào bể (m3/h)
P1: độ ẩm ban đầu của bùn, P1 =97%.
P2: độ ẩm của bùn sau khi nén, P2 = 95%. Tải lượng că ̣n đưa đến máy ép bùn:
𝑄 = 𝐶 × 𝑞𝑏 = 50 × 5,175 = 258,75 𝑘𝑔/ℎ
Máy ép bùn làm viê ̣c 8h/ngày
Lượng cặn đưa đến máy trong một giờ là:
𝐺 = 5,4 ×258,75
8 = 32,34 (𝑘𝑔/ℎ)
Tải trọng cặn trên 1 m rộng băng tải dao động trong khoảng η = 90-680 kg/m. Chọn η = 100 kg/m
Chiều rô ̣ng băng tải:
𝑏 = 𝐺 100 =
32,54
100 = 0,3254 (𝑚)
Cho ̣n máy ép bùn có chiều rô ̣ng 500mm và công suất 1kW.
4.10. Tính toán cao trình