CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1. Định hƣớng tự chủ tài chính hiện nay trong các cơ sở giáo dục đại học
học công lập
4 uan đ m ảng và N à nư c
Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã tạo sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia trên nhiều lĩnh vực. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng khẳng định: “Phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một đột phá chiến lƣợc... . Để nâng cao chất lƣợng nhân lực, trực tiếp trong sản xuất kinh doanh dịch vụ thì phải tạo sự đột phá về chất lƣợng đào tạo nghề nghiệp.
Kết luận số 63-KL TW ngày 27 5 2 13 của Ban Chấp hành trung ƣơng tiếp tục khẳng định và nhấn mạnh, đổi mới cơ chế tài chính, cơ chế hoạt động của khu vực sự nghiệp công là khâu đột phá và là điều kiện để đảm bảo cho việc thực hiện đƣợc Đề án cải cách tiền lƣơng, đồng thời yêu cầu rõ đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính và cơ chế tiền lƣơng của khu vực sự nghiệp công, bao gồm cơ chế tính giá, phí dịch vụ và lộ trình thực hiện; phƣơng thức đầu tƣ, cấp phát NSNN; thực hiện cơ chế hoạt động theo mô hình doanh nghiệp và từng bƣớc cổ phần hóa…
Nghị quyết số 29-NQ TW ngày 4 11 2 13 của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đã chỉ rõ mục tiêu đối với giáo dục nghề nghiệp: “Tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phƣơng thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hƣớng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng
nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trƣờng lao động trong nƣớc và quốc tế . Để triển khai thực hiện định hƣớng chính sách phát triển giáo dục và đào tạo của Ban chấp hành trung ƣơng nêu trên, ngày 9 6 2 14 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 44 NQ CP ban hành chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ TW ngày 4 11 2 13 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nội dung chính về tự chủ tài chính là hoàn thiện phân cấp quản l nhà nƣớc về giáo dục, đào tạo cho các Bộ, ngành, địa phƣơng; thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề một cách thống nhất và hiệu quả; rà soát, điều chỉnh, bổ sung cơ chế để các cơ quan quản l giáo dục địa phƣơng đƣợc tham gia quyết định trong quản l nhân sự và các nguồn tài chính dành cho giáo dục. Thực hiện giao ngân sách giáo dục, đào tạo và dạy nghề dựa trên các định mức kinh tế - kỹ thuật và nhiệm vụ đƣợc giao; tiến tới ngân sách nhà nƣớc chủ yếu h trợ đào tạo các ngành, nghề trọng điểm ho c khó huy động sự tham gia của xã hội…
Quyết định số 1216 QĐ-TTg ngày 22 7 2 11 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2 11 – 2 2 đã xác định mục tiêu “Tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong nền kinh tế dƣới các hình thức, trình độ khác nhau lên 7 , % năm 2 2 . Đồng thời cũng xác định rõ nhân lực qua đào tạo ở các trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng là “Năm 2 2 , số nhân lực đào tạo ở trình độ: sơ cấp khoảng gần 24 triệu ngƣời (chiếm 54, %), trung cấp là khoảng gần 12 triệu ngƣời (chiếm 27, %); cao đẳng: hơn 3 triệu ngƣời (chiếm 7, %) . Trên cơ sở đó Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 711 QĐ-TTg ngày 13 6 2 12 về phê duyệt Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2 11-2 2 và Quyết định số 63 QĐ-
TTg ngày 29 5 2 12 về phê duyệt Chiến lƣợc phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020.
Ngày 24 1 2 14, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 77 NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2 14 - 2 17, cho ph p các cơ sở giáo dục đại học công lập khi cam kết tự bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ đƣợc thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện; đồng thời quyết định sẽ tăng mức cho vay ƣu đãi đối với sinh viên của các trƣờng đƣợc giao tự chủ.
4 uan đ m địn ư ng tự c tà c n tạ c c cơ s g o d c đạ ọc t uộc Bộ ao động – T ương b n và ộ
Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội ban hành Quyết định số 633 QĐ-LĐTBXH ngày 15 5 2 15 về việc ban hành kế hoạch triển khai Nghị định số 16 2 15 NĐ-CP ngày 14 2 2 15 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập của BLĐTBXH, nội dung chính về tự chủ tài chính cụ thể nhƣ sau:
Tăng cƣờng phân cấp và thực hiện trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các ĐVSN công lập đồng bộ về tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nhân lực, tài chính trên cơ sở có tính đến đ c điểm từng loại hình đơn vị, khả năng và nhu cầu thị trƣờng, trình độ quản l . Các đơn vị phải chịu trách nhiệm giải trình với xã hội, Bộ, Nhà nƣớc về việc thực hiện tự chủ và có cơ chế giám sát, kiểm tra các đơn vị tự chủ bảo đảm thực hiện đúng nhiệm vụ đƣợc giao.
Đổi mới phƣơng thức giao dự toán kinh phí đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ công cơ bản, phục vụ đối tƣợng chính sách theo hƣớng nhà nƣớc đ t hàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ sự nghiệp công; trong đó, có sự gắn kết giữa số lƣợng, chất lƣợng dịch vụ công cung cấp và kinh phí nhà nƣớc đ t hàng.
Từng bƣớc chuyển chính sách phí, lệ phí hiện nay chƣa bù đắp đủ chi phí cần thiết cho việc cung cấp dịch vụ công sang thực hiện cơ chế giá dịch
vụ. Giá dịch vụ từng bƣớc đƣợc xác định (theo lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí NSNN đƣợc quy định tại NĐ 16 và các văn bản có liên quan) trên cơ sở bù đắp đủ chi phí cung cấp dịch vụ theo cơ chế thị trƣờng; bƣớc đầu là tính đủ chi thƣờng xuyên (chi phí tiền lƣơng, tiền công, chi phí liên quan trực tiếp), tiếp đó tính đủ chi khấu hao tài sản. Khi đó, nhà nƣớc sẽ không trợ cấp bình quân qua việc duy trì giá thấp cho mọi đối tƣợng sử dụng dịch vụ công và các đối tƣợng sử dụng dịch vụ công sẽ trả đủ chi phí cung cấp dịch vụ; nhà nƣớc h trợ sử dụng dịch vụ công theo m t bằng giá mới đối với các đối tƣợng chính sách, ngƣời nghèo. Các đơn vị tự chủ sử dụng kinh phí đƣợc nhà nƣớc đ t hàng, nhƣng phải đáp ứng yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng dịch vụ công cung cấp. Xây dựng cơ chế kiểm định độc lập về chất lƣợng dịch vụ công cung cấp.
Thực hiện minh bạch hóa các hoạt động liên doanh, liên kết của các đơn vị sự nghiệp công lập, hoàn thiện chính sánh thu hút vốn đầu tƣ từ các thành phần kinh tế, để đầu tƣ nâng cấp, mở rộng, nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa dịch vụ công đối với các đơn vị, trên nguyên tắc không thay đổi nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quyền sở hữu của nhà nƣớc, tăng về số lƣợng, nâng cao về chất lƣợng dịch vụ công cung cấp, xử l hài hòa quyền lợi của nhà nƣớc và nhà đầu tƣ trong khuôn khổ pháp luật.