TT Tên công ty Lao
động
Thu
nhập BQ Cổ tức
1 Cty CP Cây xanh công
viên 106 4 17
2 Cty CP ĐT PT hạ tầng đô thị Vinh 110 4 15
3 Cty CP QL SC GT Thủy bộ N.A 174 4 15
4 Cty CP QL SC GT Cầu đƣờng bộ N.A 107 4 11
5 Cty CP Giống cây trồng Nghệ An 72 5 12
6 Cty CP Giống nuôi trồng T.sản N.A 110 3 0
7 Cty CP Dịch vụ Vật tƣ BV thực vật 23 4 5
8 Cty CP TM & ĐT PT miền núi 103 5 0
9 Cty CP Cơ điện và Xây lắp Thủy lợi 63 4 1
10 Cty CP Thƣơng mại Nghệ An 120 3 0
Nguồn: Báo cáo Phòng Tài chính Doanh nghiệp
Qua bảng số liệu trên ta thấy, việc cổ phần hóa đã giải quyết cho hàng nghìn lao động, với thu nhập bình quân là 4 triệu đồng/ngƣời/ năm so với bình
quân năm trƣớc CPH 1 triệu đồng / ngƣời/ năm.
3.3.2. Những hạn chế của cổ phần hóa DNNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Bên cạnh những thành công thì việc thực hiện chủ trƣơng cổ phần hóa tại tỉnh Nghệ An cũng đã bộ lộ nhiều hạn chế yếu kém. Những hạn chế, yếu kém của cổ phần hóa là do nhiều nguyên nhân nhƣng chủ yếu là do những nguyên nhân chủ quan.
3.3.2.1. Tốc độ cổ phần hóa còn chậm
Kể từ năm 1998 đến năm 2007 thì cổ phần hóa tỉnh Nghệ An diễn ra ồ ạt nhƣng kể từ năm 2010 đến năm 2013 thì tốc độ cổ phần hóa còn diễn ra quá chậm đến nay tốc độ đã tăng trở lại từ đầu năm 2014.
Từ năm 1998- 2007, cả tỉnh đã cổ phần hóa đƣợc doanh nghiệp, đạt 41% kế hoạch . Tính đến 31/12/2014 mới chỉ có 87 doanh nghiệp cổ phần hóa, số doanh nghiệp này 100% là doanh nghiệp địa phƣơng.
Việc thực hiện cổ phần hóa chƣa đƣợc thực hiện đều khắp tất cả các lĩnh vực, chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thƣơng mại và xây dựng do đó số doanh nghiệp đƣợc cổ phần hóa không cao, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Một số DNNN sau khi cổ phần hóa chƣa có chiến lƣợc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chƣa thực sự tích cực tuyên truyền kêu gọi sự đóng góp nguồn vốn ngoài xã hội vào hoạt động kinh doanh của mình, chƣa thực hiện đổi mới công nghệ trang thiết bị mà chỉ chú trọng vào tiết kiệm giảm giá thành để tăng lợi nhuận, chia cổ tức. Mới chỉ chú trọng đến lợi ích trƣớc mắt mà chƣa có chiến lƣợc phát triển lâu dài. Chính vì thế mà bên cạnh những sau cổ phần hóa
kinh doanh có hiệu quả thì vẫn có những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả. Vì thế mà đã có một số doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hóa đã biến mất trên thƣơng trƣờng. Mặc dù, số lƣợng doanh nghiệp này không nhiều nhƣng đây chính là tín hiệu không tốt làm cản trở đến tiến trình cổ phần hóa, ảnh hƣởng đến uy tín doanh nghiệp cổ phần hóa.
3.3.2.2. Hạn chế trong việc xác định giá trị doanh nghiệp và xử lý nợ đọng trước khi cổ phần hóa làm ảnh hưởng tới quá trình thời gian cổ phần hóa
* Việc xác định giá trị doanh nghiệp
Theo quy định, để xác định giá trị khi cổ phần hóa, doanh nghiệp có thể áp dụng hai phƣơng pháp là chiết khấu dòng tiền (DCF) và xác định giá trị theo tài sản. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cho rằng, hai cách này đang gặp phải rất nhiều hạn chế.
+ Phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền đƣợc xác định dựa trên cơ sở thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong tƣơng lai của doanh nghiệp. Cách tính này đƣợc coi là sẽ làm chính xác hơn giá trị của các công ty đang hoạt động có hiệu quả và khả năng phát triển trong tƣơng lai, đặc biệt là các đơn vị đang hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, bảo hiểm... Việc áp dụng phƣơng pháp này cũng sẽ giải quyết đƣợc một phần các vƣớng mắc trong việc xác định lợi thế thƣơng mại của doanh nghiệp, tạo độ chính xác của giá trị doanh nghiệp, đặc biệt là những đơn vị đang làm ăn có lãi, thƣơng hiệu và thị phần trên thị trƣờng
- Để có thể áp dụng phƣơng pháp này, các doanh nghiệp phải xác định đƣợc những thông tin chủ yếu nhƣ tỷ suất lợi nhuận của 3-5 năm liền kề và dự kiến trong 5-10 năm tƣơng lai, tỷ lệ tăng trƣởng, hệ số rủi ro... Đây là những thông tin không thể thiếu khi áp dùng phƣơng pháp này.
- Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Ngọc Đức, Phó Giám đốc Sở Tài chính Nghệ An, việc xác định những thông tin trên hiện nay rất khó khăn và mất nhiều thời gian. Thậm chí nhiều dữ liệu trên để có thể chính xác phải do tính toán của các chuyên gia. Với những yêu cầu khá phức tạp của phƣơng pháp trên nên trên thực tế chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi. Bên cạnh đó, do tâm lý đại bộ phận doanh nghiệp không muốn giá trị đƣợc đánh giá cao vì sợ khó bán cổ phần cũng nhƣ bất lợi trong việc phân chia cổ phần ƣu đãi trong nội bộ doanh nghiệp.
“Ngoài ra, kết quả của phƣơng pháp này dựa nhiều vào những dự đoán kinh doanh trong tƣơng lai, trong khi đó, không có gì để đảm bảo trong tình hình biến động về các chính sách nhƣ hiện nay", ông Đức nói.
+ Sự phức tạp của phƣơng pháp trên đã khiến nhiều doanh nghiệp chọn cách tính theo giá trị tài sản. Song nhƣợc điểm lớn nhất lại là không tính đƣợc chính xác đƣợc lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp.
Cụ thể, phƣơng pháp này = giá trị thực tế của toàn bộ tài sản theo giá thị trƣờng + lợi thế kinh doanh.
Trong đó: Lợi thế kinh doanh đƣợc = phần vốn Nhà nƣớc theo sổ kế toán tại thời điểm định giá x (tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Nhà nƣớc bình quân trong 3 năm trƣớc khi cổ phần hóa- lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm gần nhất).
Tuy nhiên, việc tính toán chỉ dựa trên các chỉ số này sẽ không đảm bảo tính chính xác. Chẳng hạn nhƣ tỷ suất lợi nhuận có thể tăng đột biến trong 1-2 năm gần đây do điều kiện đặc biệt hay doanh nghiệp kê khai không chính xác nên sẽ ngay lập tức ảnh hƣởng đến tới kết quả tính toán.
Trong thời gian vừa qua, UBND tỉnh phối hợp với các Sở, ban, ngành đã trực tiếp làm việc với nhiều DN, các ngân hàng để xem xét, xử lý nợ tồn đọng, xây dựng phƣơng án lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp,có các giải pháp phù hợp hỗ trợ DN. Hội đồng thẩm định giá trị Doanh nghiệp Tỉnh( trƣớc đây, khi thực hiện theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP của Chính phủ là Ban Chỉ đạo CPH doanh nghiệp) đã tích cực xem xét, tiến hành thầm định lại giá trị doanh nghiệp theo đúng quy trình, thủ tục và chế độ hiện hành, phân loại tài sản và công nợ, tìm cách tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc và trình UBND tỉnh xử lý nhằm lành mạnh hóa tài chính cho các DN trƣớc khi chuyển đổi.
+ Trong năm 2014, UBND tỉnh đã quyết định bù lãi suất cho vay vốn lƣu động cho 14 DNNN, số tiền là 18.868 triệu đồng. Kể từ khi Quỹ hỗ trợ sắp xếp DNNN đƣợc thành lập( năm 2000) đến tháng 12/2007( từ tháng 1/2005, các khoản thu từ CPH phải nộp về Trung ƣơng), UBND tỉnh đã sử dụng Quỹ hỗ trợ cho DN theo chế độ quy định, giúp Dn lành mạnh hóa tài chính trong quá trình củng cố hoặc chuyển đổi sở hữu với kinh phí là : 59.177 triệu đồng, trong đó : hỗ trợ giải quyết cấp đào tạo lại lao động : 3.378 triệu đồng, chi đầu tƣ cho doanh nghiệp : 31.831 triệu đồng, cho vay để mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, cấp hỗ trợ : 23.068 triệu đồng.
Căn cứ các văn bản quy định về xử lý nợ tồn đọng, trong năm 2014 UBND tỉnh Nghệ An đã đề nghị các cấp có thẩm quyền xem xét xử lý nợ tồn đọng cho 20 DNNN trƣớc khi sắp xếp, chuyển đổi. Kết quả một số DN đã đƣợc xử lý nợ tồn đọng là : Xí nghiệp dầu Nghĩa Đàn đƣợc xóa nợ ngân hàng 233 triệu đồng, xóa nợ ngân sách 350 triệu, Công ty Điện tử - tin học viễn thông đƣợc khoanh nợ ngân sách 1.200 triệu đồng, Xí nghiệp Gạch ngói 22/12 đƣợc ngân hàng xóa nợ 997 triệu đồng; Nhà máy thuốc lá đƣợc khoanh nợ ngân sách
4.500 triệu đồng…Trên thực tế, số nợ tồn đọng đƣợc xem xứt xử lý không nhiều, còn nhiều DNNN thuộc diện đƣợc xử lý nhƣng chƣa đƣợc xem xét, lập hồ sơ nợ tồn đọng.
Các DN đã đƣợc trong phân nhóm để đƣợc thực hiện gồm các nhóm sau : + Nhóm các DN khá lành mạnh về tài chính, có khả năng sản xuất kinh doanh hiệu quả thì tập trung đẩy nhanh CPH và phải đi trƣớc một bƣớc tạo ra bài học kinh nghiệm cho các DN khác học tập.
+ Nhóm các DN có điều kinh về kinh doanh, lợi thế thƣơng mại, nhƣng trƣớc mắt còn khó khăn về tài chính, về thị trƣờng thì Tỉnh cùng DN chủ động làm việc với các Bộ, ngành TW, các Tổng Công ty để có thể sát nhập vào các DNTW( đƣợc 30 DN). Thực tế sau khi sát nhập các DN đã hoạt động có hiệu quả hơn.
+ Nhóm các DN không có điều kiện kinh doanh nhỏ, không cần sự tác động nhiểu của nhà nƣớc thì tiến hành giao, bán, tạm thời khoán kinh doanh cho ngƣời lao động.
+ Nhóm các DN không đủ khả năng sản xuất kinh doanh, thua lỗ kéo dài thì tập trung giải quyết chế độ cho ngƣời lao động và kiên quyết cho doanh nghiệp giải thể, phá sản.
+ Cuối cùng là nhóm các DN khó khăn về tài chính, song có nhiều yếu tố quan trọng trong nền kinh tế của Tỉnh, UBND tỉnh tập trung củng cố về mặt tài chính, tạo môi trƣờng tốt cho Dn hoạt động SXKD, từ đó từng bƣớc CPH. Tập trung cho phƣơng án này, tỉnh đã cấp hỗ trợ bù lãi suất cho vay vốn lƣu động cho DN, hỗ trợ kinh phí đào tạo lại lao động, tạo điều kiện cho vay vốn từ Quỹ hỗ trợ, sắp xếp DN của tỉnh để DN mở rộng sản xuất, đối mới công nghệ…Tổng số
tiền phải hỗ trợ thời gian qua gần 40 tỷ đồng. Đồng thời tập trung để củng cố đội ngũ quản lý DN và coi đây là 1 trong những yếu tố quan trọng để phát triển DN thoát khỏi khó khăn.
Trong việc xử lý tài chính, do một số DN khi chuyển đổi chƣa đủ điều kiện để xử lý một số khoản công nợ theo quy định tại Nghị định 187/2004/NĐ- CP của Chính phủ và Thông tƣ số 126/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính vẫn phải tính vào giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, tại thời điểm CPH các khoản công nợ này đã có dấu hiệu khó đòi do đó khi chuyển sang CP thì các công ty cổ phần phải gánh chịu, nên tình hình tài chính vẫn còn tồn tại. Một số khoản thuế phải nộp phạt, truy thu theo quy định phải xử lý trƣớc khi CPH. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có một số khoản thông báo truy thu, nộp thuế giai đoạn DNNN thông báo cho CTCP, do đó nhiều khó khăn cho đơn vị khi xử lý mạnh để hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quy định tại Thông tƣ 126/2004/TT-BTC không hƣớng dẫn xử lý nợ ngân sách và lãi vay ngân hàng từ giai đoạn xác định giá trị doanh nghiệp đến khi chuyển chính thức sang cổ phần, nên có một số trƣờng hợp phát sinh đột biến không xử lý đƣợc cho doanh nghiệp.
3.3.2.3. Cơ chế chính sách cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa chưa đầy đủ, việc thực hiện chính sách đối với người lao động còn những bất cập
- Chính sách cho doanh nghiệp sau cổ phần hóa chƣa đầy đủ, chƣa thực sự tạo điều kiện khuyến khích các DNNN tiến hành cổ phần hóa. Khi chuyển từ co chế DNNN sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp không ít cán bộ quản lý vẫn điều hành công ty theo phƣơng thức điều hành hoạt động của DNNN, chƣa chuyển sang điều lệ và Luật công ty, lúng túng trong xác định cơ cấu tổ chức bộ máy công ty và cơ chế hoạt động của công ty cổ phần. Cơ chế tài chính sau khi cổ phần hóa còn thiếu minh bạch, thủ tục định giá doanh nghiệp còn rƣờm rà,
kéo dài, định giá doanh nghiệp thƣờng thấp hơn thực tế gây tổn thất không nhỏ cho Nhà nƣớc. Vẫn còn hiện tƣợng cổ đông chuyển nhƣợng cổ phiếu tự do không đúng luật và điều lệ mà công ty không kiểm soát đƣợc.
- Cùng với việc thực hiện cổ phần hóa, các doanh nghiệp đã giải quyết chế độ lao động dôi dƣ theo Nghị định số 41/2002/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, do công tác tuyên truyền, giải thích đến tận đối tƣợng lao động về chủ trƣơng, chính sách của nhà nƣớc thực hiện chế độ báo cáo lao động dôi dƣ theo Nghị định 41/2002/NĐ-CP cần phải tiến hành thƣờng xuyên và mất nhiều thời gian đê ngƣời lao động nắm bắt và hiểu rõ, nên phần nào ảnh hƣởng đến tiến độ sắp xếp, đổi mới DNNN nói chung, đến việc giải quyết chế độ cho ngƣời lao động nói riêng.
Mặt khác, hồ sơ của ngƣời lao động trong các DNNN còn thiếu các thủ tục cần thiết. Qua quá trình kiểm tra, thẩm định hồ sơ của ngƣời lao động dôi dƣ để thực hiện chính sách theo Nghị định 41/2002/NĐ- CP của Chính phủ, các hồ sơ gốc còn thiếu phổ biến là: quyết định tiếp nhận vào cơ quan nhà nƣớc, quyết định thuyên chuyển, chuyển ngành…Bên cạnh đó, do thời gian quá lâu nên việc lƣu giữ bảng lƣơng, bảng chấm công hầu hết các doanh nghiệp không đầy đủ, do đó khó xác định đƣợc thời gian làm việc thực tế. Mặt khác, thời gian chờ đợi ngƣời lao động bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu chậm nên đã ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác tiến hành cổ phần hóa.
3.3.2.4. Sự chỉ đạo của các cấp còn chưa chặt chẽ
Nhìn chung, sự chỉ đạo của các cấp còn thiếu sự kiên quyết và chƣa sâu sát kịp thời, còn nặng về kêu gọi động viên chung chung, chƣa đi sau khảo sát tình hình, chƣa xây dựng chƣơng trình, đề án có căn cứ và khả thi cho từng doanh nghiệp cụ thể với tiến độ, lộ trình. Chƣa kiểm tra, đánh giá và có biện
pháo tháo gỡ kịp thời những vƣớng mắc phát sinh. Công tác tổng kết, đúc rút kinh nghiệp và nhân rộng những mẫu điển hình tiến tiến về cổ phnafhoas ở các ngành.
3.3.2.5. Công tác tuyên truyền, vận động cung cấp thông tin cần thiết về quá trình cổ phần hóa vẫn còn bị xem nhẹ
Một số cán bộ, công nhân chƣa có đƣợc những hiểu biết cần thiết về công ty cổ phần do đó còn do dự, chƣa thực sự ủng hộ và tham gia tích cực vào các công ty cổ phần nên đã gây lãng phí nguồn lực, làm chậm tiến độ cổ phần hóa. Hiểu biết và tỷ lệ bán cổ phần tỉnh Nghệ An còn thấp và chƣa thành quy định bắt buộc, cổ phần hóa còn mang tính nội bộ. Toàn bộ quá trình cổ phần hóa chƣa đƣợc công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, thiếu các quy định về công khai từng bƣớc cổ phần hóa nhất là những công ty có lợi thế kinh doanh. Bên cạnh đó, pháp luật còn khống chê tỷ lệ tối đa đƣợc mua cổ phần, đối với cá nhân không quá 5-10%, đối với tập thể không quá 10-20%. Đây là những hạn chế trong việc mua cổ phần của ngƣời lao động lẫn các cá nhân, tổ chức muốn đầu tƣ vào doanh nghiệp ở tỉnh Nghệ An nói riêng và cả nƣớc nói chung.
Bộ máy quản lý của DN sau CPH đóng vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của DN. Mọi hoạt động của DN cũng nhƣ giải quyết vấn đề nhân sự,