Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Tên công ty Vốn
điều lệ Doanh thu Lợi nhuận trƣớc thuế Nộp NSNN
1 Cty CP Cây xanh công
viên 3,897 16,299 1,637 1,620
2 Cty CP ĐT PT hạ tầng đô thị
Vinh 1,479 16,807 277 1,800
3 Cty CP QL SC GT Thủy bộ N.A 6,336 48,851 1,131 2,700
4 Cty CP QL SC GT Cầu đƣờng
bộ N.A 6,092 27,905 789 1,917
5 Cty CP Giống cây trồng Nghệ
An 4,600 94,852 1,215 397
6 Cty CP Giống nuôi trồng T.sản
N.A 5,061 6,741 171 190
7 Cty CP Dịch vụ Vật tƣ BV thực
vật 2,852 30,422 192 160
9 Cty CP Cơ điện và Xây lắp Thủy
lợi 6,119 28,430 239 1,681
10 Cty CP Thƣơng mại Nghệ An 6,694 292,937 -3,545 3500
Nguồn: Báo cáo phòng Tài chính- Doanh nghiệp tỉnh Nghệ An
Qua bảng tổng hợp tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một số DN sau CPH ở trên phản ánh: đa số các DN đã hoạt động có hiệu quả hơn, doanh thu và lợi nhuận tăng theo hàng năm, thu nhập ngƣời lao động ngày một cao và ổn định. Một số doanh nghiệp khá hiệu quả sau khi CPH nhƣ : Công ty cây xanh công viên, Cty CP ĐT PT hạ tầng đô thị Vinh, Cty CP TM & ĐT PT miền núi
- CTCP cây xanh công viên:
CTCP cây xanh công viênNghệ An số vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp đang chiếm 59,16 % vốn điều lệ. Nhờ công tác quản trị linh hoạt và chủ động, thích ứng nhanh trong mô hình CPH cũng nhƣ những quyết định sáng suốt, đúng đắn của HĐQT và sự đoàn kết quyết tâm cao của toàn thể ngƣời lao động trong công ty nên trong những năm gần đây công ty hoạt động khá hiệu quả. Doanh thu hàng năm tăng đều đặn( 6 tháng cuối năm 2010 đạt 4.499.900 đ; năm 2005 đạt 10.476.325.000 đ; năm 2011 đạt 11.455.311.088đ; năm 2012 đạt 12.812.999.187 đ), tốc độ tăng trƣởng bình quân tính từ năm 2010-2013 là 9%. Về lợi nhuận tăng theo hàng năm (6 tháng cuối năm 2010 đạt 993.506.688 đ; năm 2011 đạt 1.584.542.000đ; năm 2012 đạt 2.737.429.417 đ; năm 2013 đạt 2.919.618.190 đ ( Theo số liệu báo cáo của Phòng Tài chính- Doanh nghiệp tỉnh Nghệ An)
* Cty CP TM & ĐT PT miền núi:
Trong các DN đã cổ phần thuộc khối xây dựng hoạt động tốt phải kể đến CTCP Tƣ vấn và Xây dựng Thủy lợi. Với bề day truyền thống và có thƣơng hiệu trong ngành thủy lợi, nhờ sự năng động sáng tạo của đội ngũ lãnh đạo và trình độ chuyê môn đồng đều của đội ngũ cán bộ công nhân viên, nên kết quả hoạt động SXKD của công ty trong các năm qua đã đƣợc các cơ quan quán lý đánh giá cao và ghi nhận. Sau khi CPH, đặc biệt là từ năm 2010 trở đi sau khi bán tiếp phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp ( cổ đông chiếm 80% vốn điều lệ, Nhà nƣớc chỉ còn 20%), Công ty đã chủ động hơn trong SXKD và có lợi thế khi đấu thầu các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Hoạt động SXKD của công ty đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu SXKD hàng năm của công ty đó là: doanh thu và lợi nhuận tăng lên hàng năm ( tốc độ tăng trƣởng bình quân 2010-2013 là 23% - một tốc độ tăng trƣởng đáng ghi nhận)
- Cty CP ĐT PT hạ tầng đô thị Vinh
Sau khi chuyển sang hoạt động dƣới hình thức CP, hoạt động kinh doanh của công ty phát triển theo chiều hƣớng bền vững đạt hiệu quả cao. Mức tăng trƣởng doanh thu bình quân hành năm từ 10%-15%, lợi nhuận từ 8%-12%( các chỉ tiêu cụ thể ở bảng trên).
Sự chuyển đổi từ DNNN sang CTCP đã giúp công ty chủ động hơn trong việc sử dụng vốn, linh động hơn trong SXKD. HĐQT đã bám sát các mục tiêu, tiêu chí nhiệm vụ của Đại hội Cổ đông thƣờng niên để đƣa ta các quyết định đúng đắn, kịp thời mang tính khả thi cao. Với những thành công trên, các cổ đông của công ty ngày càng tin tƣởng và đặt niềm tin đối với công ty.
đƣợc xử lý dứt điểm, cơ cấu vốn doanh nghiệp chƣa hợp lý với lĩnh vực SXKD( vốn cố định chiếm 70% tổng vốn), nên hoạt động SXKD vẫn đang còn nhiều khó khăn, cũng có những DN làm ăn thua lỗ sau khi CPH, sử dụng nguồn vốn không có hiệu quả,doanh thu thấp, lợi nhuận không cao nhƣ:
- Cty CP Thƣơng mại Nghệ An:
Mạnh dạn đầu tƣ đổi mới, mở rộng, chú trọng trong công tác dịch vụ, đào tạo nhân lực, linh động trong cơ chế thị trƣờng phải kể đến CTCP Hữu Nghị Nghệ An- một đại diện tiêu biểu trong hoạt động SXKD trong lĩnh vực thƣơng mại, Du lich Nghệ An trong những năm qua, hoạt động theo mô hình cổ phần thì việc SXKD của công ty chỉ có 2 năm đầu là làm ăn có lợi nhuận. Từ năm 2010 đến nay, công ty luôn gặp nhiều khó khăn trong tài chính, SXKD thua lỗ ( Năm 2010 lỗ -542.514.000đ; năm 2011 lỗ -498.966.000đ; năm 2012 lỗ - 177.651.000đ) Do gặp khó khăn trong tài chính nên không đầu tƣ đổi mới trang thiết bị phục vụ công trình, trong khi đó máy móc đã gần hết khấu hao nên công ty không đủ năng lực đấu thầu, bế tắc trong việc tìm kiếm thị trƣờng.
Do có những tồn tại về tài chính từ công ty nhà nƣớc chuyển sang chƣa đƣợc xử lý dứt điểm, mặt khác sự thống nhất trong bộ máy lãnh đạo chƣa cao, nên liên tục hai năm đầu khi chuyển sang hoạt động cổ phần bị thua lỗ ( năm 2010 thua lỗ: 18.366 triệu đồng chủ yếu do chênh lệch bán vật tƣ tồn kho lạc hậu, năm 2011 tiếp tục thua lỗ: 3.115 triệu đồng). Sang năm 2012, nhờ sự thay đổi trong bộ máy lãnh đạo quản lý công ty, dã làm thay đổi cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp, nên bƣớc đầu doanh nghiệp đã khắc phục đƣợc khó khăn và SXKD đa có lãi; năm 2013 lãi: 673 triệu đồng.
Việc thực hiện chủ trƣơng cổ phần hóa DNNN đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu hút đƣợc một nguồn vốn lớn trong xã hội để đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh. Chỉ riêng 87 DNNN đƣợc cổ phần hóa đến ngày 31/12/2014 thì tại thời điểm cổ phần hóa vốn Nhà nƣớc của cac doanh nghiệp này là 1.349 tỷ đồng qua cổ phần hóa đa thu hút thêm đƣợc 1.432 tỷ đồng, đồng thời nhà nƣớc cũng thu đƣợc 714 tỷ đồng. Phần vốn Nhà nƣớc tại các doanh nghiệp cổ phần hóa đều tăng từ 10- 15% so với giá trị ghi trên sổ sách. Nhƣ vậy, khi thực hiện cổ phần hóa phần vốn của Nhà nƣớc trong các công ty cổ phần không không mất đi mà còn tăng thêm một lƣợng đáng kể, phần vồn nhàn rỗi mà các doanh nghiệp huy động đƣợc từ ngoài xã hội cũng rất lớn. Theo báo cáo của phòng Tài chính – Doanh nghiệp Sở Tài chính Nghệ An về kết quả hoạt động của 87 doanh nghiệp cổ phần hóa đã hoạt động trên một năm cho thấy: vốn điều lệ bình quân tăng thêm 44%; doanh thu bình quân tăng 23,6 %; lợi nhuận thực hiện bình quân tăng 139,76%; trên 90% số doanh nghiệp cổ phần có lãi; nộp ngân sách bình quân tăng 24,9%; thu nhập ngƣời lao động bình quân tăng 12%. Tóm lại cổ phần hóa đã đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp đƣợc cổ phần, ngƣời lao động trong doanh nghiệp và các cổ đông góp vốn vào doanh nghiệp.
Nhu cầu vốn của DN là rất lớn, nhƣng khả năng cho vay của ngân hàng là có hạn, nên giải pháp huy động vốn tốt nhất hiện nay là CPH, huy động thông quả cổ phiếu và thu hút vốn từ công chúng.
Trong thời gian vừa qua, việc mua bán cổ phiếu trong quá trình CPH DNNN ở Nghệ An đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc đúng theo quy định hiện hành của nhà nƣớc.
Về phƣơng thức bán cổ phần : Phƣơng án CPH đƣợc UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt, trong đó có nội dung bán cổ phần. Theo các văn bản hƣớng dẫn,
ngoài cổ phần ƣu đãi giảm giá cho ngƣời lao động và phần vốn nhà nƣớc nắm giữ thì số cổ phiếu tối thiều 20% trên vốn điều lệ đƣợc bán công khai ra ngoài doanh nghiệp do Hội đồng bán đầu giá thực hiện đúng quy trình. Ban hành quy chế bán đấu giá cổ phần đƣợc thông tin trên 2 tờ báo tổ chức bán đấu giá công khai…Kết quả cho thấy đa số các DN bán đấu giá chƣa cao vì chƣa có DN nào thực sự hấp dẫn nhà đầu tƣ. Nhƣng cũng có một số DN không bán đƣợc cổ phần ra ngoài DN nhƣ phƣơng án đƣợc duyệt vì những DN này kinh doanh không ổn định, không hấp dẫn nhà đầu tƣ. Số cổ phiếu chƣa bán đƣợc, UBND tỉnh tạm thời để nhà nƣớc nắm giữ, cho tiến hành Đại hội cổ đông và bán tiếp trong thời gian tời.
Quá trình tổ chức thực hiện mua bán cổ phiếu trong thực hiện CPH DNNN tinh Nghệ An không ban hành văn bản riêng về lĩnh vực này, mà thực hiện đúng quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của các Bộ, ngành liên quan.
Việc tổ chức bán đấu giá CP tại các DN CPH ở tỉnh Nghệ An đƣợc thực hiện công khai minh bạch đúng quy định của nhà nƣớc (thành lập Hội đồng bán đấu giá đối với DN bán phần vốn nhà nƣớc dƣới 1 tỷ đồng, thuể các tổ chức tài chính trung gian bán đấu giá đối với DN có phần vốn nhà nƣớc trên 1 tỷ đồng), không có trƣờng hợp khiếu kiện xẩy ra. Đối với một số ít DN có quy mô nhở, nếu tính ƣu đãi cho ngƣời lao động chỉ khoảng 10-15 cổ phần/ năm công tác, nhƣng vẫn phải bán đấu giá tối thiểu 20% vốn điều lệ( có đơn vị chỉ bán đầu giá trên dƣới 40 triệu đồng) nhƣng cũng phải bán đầu giá theo đúng quy định, quy trình, chi phí tốn kém, có hiệu quả thấp. Việc ngƣời lao động dôi dƣ hƣởng chế độ theo Nghị định 41/2002/NĐ-CP của Chính phủ đƣợc mua cổ phần ƣu đãi ở một số doanh nghiệp, gây ra hiện tƣợng bán ngầm cổ phiếu ƣu đãi, gây giá sốt ảo cor phần doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động tiếp tực
làm việc tại CTCP.
Theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển đổi công ty nhà nƣớc thành CTCP, DNNN chuyển đổi CPH đƣợc bán cổ phần giá ƣu đãi chi nhà đầu tƣ chiến lƣợc theo mức giá giảm 20% so với giá đấu giá thành công bình quân. Mức cổ phần bán cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc thực hiện CPH đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Nghị định 44 và Nghị định 64 trƣớc đây chƣa có quy định bán cổ phần ƣu đãi cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc.
Hiện nay, các DNNN tỉnh Nghệ An chuyển sang hoạt động cổ phần chƣa có doanh nghiệp thực hiện niêm yết, đăng ký giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán( có 3 CTCP : thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP nhƣng đã chuyển sở hữu vốn nhà nƣớc về SCIC). Do vậy, các CTCP hạn chế trong việc mở rộng tiếp cận các nguồn vốn từ bên ngoài và công tác quản lý huy động vốn tại các DN này mới chỉ dừng lại ở giai đoạn đấu giá cổ phiếu lần đầu.
Việc tổ chức Đại hội cổ đông lần đầu tại các doanh nghiệp CPH ở tỉnh Nghệ An đƣợc hầu hết các DN tổ chức Đại hội khi chuyển sang CTCP đều đạt kết quả tốt, bộ máy quản lý của CTCP đều kế thừa từ bộ máy của công ty nhà nƣớc. Tuy vậy, ở một số ít đơn vị công tác nhân sự khi đại hội cổ đông vẫn còn lúng túng, chƣa có sự nhất trí cao trong công tác dự kiến nhân sự cho CTCP( xuất hiện ở các doanh nghiệp CPH 100%). Song nhìn chung, việc tổ chức Đại hội cổ đông đều đƣợc thực hiện công khai, dân chủ.
3.3.1.3. Thành tựu trong việc giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động
Cổ phần hóa là một giải pháp có hiệu quả tích cực đối với các vấn đề kinh tế, xã hội. Việc các công ty cổ phần làm ăn hiệu quả phát đạt đã tạo cơ hội lớn về
việc làm cho ngƣời lao động. Khi đang làm ăn có hiệu quả, nguồn vốn huy động đƣợc lớn thì các doanh nghiệp này có xu hƣớng mở rộng quy mô sản xuất, đầu tƣ thêm nhiều máy móc, trang thiết bị…Do mở rộng sản xuất nên số lao động ở các doanh nghiệp đã tăng bình quân 12%, riêng công ty cổ phần Bia Nghệ An từ 251 ngƣời lên 467 ngƣời, công ty cổ phần Gạch ngói Rào gang từ 193 ngƣời lên 311 ngƣời. Hầu hết các doanh nghiệp đƣợc cổ phần hóa thì việc làm và thu nhập của ngƣời lao động đểu đƣợc đảm bảo ổn định và có xu hƣớng tăng lên. Số lao động trở thành cổ đông của doanh nghiệp cổ phần chiếm tỷ lệ khá lớn, riêng trong năm 2014,58% số cổ phần trong các doanh nghiệp cổ phần đều do những lao động chính trong doanh nghiệp này nắm giữ. Tính đến ngày 31/12/2014 quỹ hỗ trợ lao động dôi dƣ đã cấp 217,611 triệu đồng hỗ trợ cho 87 doanh nghiệp, giải quyết cho 6,350 lao động dôi dƣ. Thu nhập của lao động làm việc trong các công ty cổ phần tăng bình quân hàng năm là 20%, điển hình là Công ty cổ phần Giống cây trồng Nghệ An thu nhập bình quân của lao động của công ty này đã tăng lên 5 lần so với trƣớc khi tiến hành cổ phần hóa từ 1 triệu đồng lên 5 triệu đồng/ ngƣời/ tháng (năm 2014); Công ty Cty CP Dịch vụ Vật tƣ BV thực vật, Công ty cổ phần TM & ĐT phát triển miền núi, công ty cổ phần Cơ điện và Xây lắp Thủy lợi tăng từ 1 triệu đồng lên 4 triệu đồng/ ngƣời/ tháng (năm 2014), tăng 4 lần so với trƣớc khi tiến hành cổ phần hóa.( Theo số liệu Bảng 3.8)
Với chủ trƣơng cổ phần hóa, với chính sách mới ngƣời lao động thực sự trờ thành chủ nhân của các công ty cổ phần. Chính nhờ vậy họ đã nâng cao tính chủ động, sáng tạo, ý thức kỷ luật cũng nhƣ tinh thần trách nhiệm nhằm đem lại hiệu quả cao nhất đối với công việc cũng nhƣ đối với sự thành công của các doanh nghiệp từ đó làm cho sản lƣợng, chất lƣợng, doanh thu, lợi nhuận, tích lũy vốn tăng đáng kể sau mỗi năm hoạt động.
Về thu nhập của ngƣời lao động và cổ tức là hệ quả trực tiếp của hoạt động SXKD của các CTCP, cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng 2.4.