3.2. Thực trạng phát triển chovay khách hàng cá nhân tạ
3.2.3. Dư nợ chovay khách hàng cá nhân
a, Dư nợ cho vay cá nhân trên tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh:
Bảng 3.6: Dƣ nợ cho vay cá nhân tại Techcombank Lào Cai giai đoạn từ năm 2013 – 2016
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Dƣ nợ của KH cá nhân 401 597 787 1017
Tổng dƣ nợ 2108 2594 3147 3508
Tổng dƣ nợ hoạt động cho vay cá nhân luôn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng Dƣ nợ cho vay của Techcombank Lào Cai. Tuy nhiên, tỷ trọng này dần đƣợc cải thiện theo thời gian. Ta có thể thấy trong giai đoạn 2013-2016, dƣ nợ cho vay cá nhân tăng dần qua các năm, đến năm 2016 đạt 1.017 tỷ đồng chiếm 29% tổng dƣ nợ của Chi nhánh, là một tín hiệu đáng khích lệ của Chi nhánh. Bởi vì đây là giai đoạn mà Techcombank nói chung và Techcombank Lào Cai nói riêng đã cực kỳ chú trọng vào phát triển bán lẻ. Nhìn chung, tỷ trọng doanh số cho vay cá nhân của Chi nhánh đang ngày một nâng cao, điều này cho thấy cho vay cá nhân tại Chi nhánh đang ngày phát triển.
b, Dư nợ cho vay cá nhân theo từng loại sản phẩm:
Hoạt động cho vay cá nhân của Chi nhánh đƣợc manh nha từ những năm 2005 với các sản phẩm truyền thống nhƣ: Cho vay cầm cố GTCG, cho vay tín chấp tiêu dùng, cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay du học,... và đã bƣớc đầu mang lại hiệu quả cho chi nhánh. Đặc biệt là việc thực hiện chuyển đổi mô hình chiến lƣợc kinh doanh mớ i trong năm 2012, Techcombank đã ban hành bộ sản phẩm cho vay cá nhân đƣợc áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống, trong đó quy định đầy đủ về quy trình cho vay của từng loại sản phẩm.
Tính đến cuối năm 2016, hoạt động cho vay cá nhân của Chi nhánh có 09 sản phẩm chính bao gồm:
- Cho vay ƣu đãi cán bộ công nhân viên. - Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở.
- Cho vay mua ô tô.
- Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh. - Cho vay bằng tài sản bảo đảm.
- Cho vay cầm cố Giấy tờ có giá (GTCG). - Cho vay hỗ trợ du học.
- Cho vay ứng trƣớc tiền bán chứng khoán. - Cho vay thẻ tín dụng.
Bảng 3.7: Dƣ nợ cho vay cá nhân theo từng loại sản phẩm của Techcombank Lào Cai giai đoạn từ năm 2013 – 2016
ĐVT: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tăng trƣởng (%) 2014 2015 2016 1 Cho vay du ho ̣c 28 24 55 51 -15 131 -7.6 2 Cho vay SX-KD 92 149 181 305 61.9 21.3 68.7 3 Vay tiêu dùng 32 43 63 61 34.1 46.5 -3 4 Mua, xây, sƣ̉ a nhà 44 54 87 100 21.9 61.2 15.2 5 Cho vay bảo đảm bằng
bất đô ̣ng sản 36 72 71 61 98.6 -1.1 -14 6 Cho vay mua ô tô 48 89 94 173 86.2 5.49 83.2 7 Vay cầm cố CTCG 116 161 228 254 38.7 41.6 12.5 8 Nhóm SP khác 4 5 8 12 19.2 64.8 55.2
Tổng cộng 401 597 787 1,017 49 31.9 29.3
(Nguồn: Báo cáo hà ng năm kết quả bán lẻ của Techcombank Lào Cai )
Nhƣ vâ ̣y, bộ sản phẩm cho vay cá nhân của Techcombank nói chung và của Chi nhánh nói riêng là khá đ ầy đủ. Đáp ứng ngày càng tốt các nhu cầu của dân cƣ khi cần. Tuy nhiên, tính đến hết năm 2013 chi nhánh mới thực sự triển khai đƣợc các sản phẩm: cho vay du học, cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh, cho vay thấu chi, cho vay cầm cố GTCG. Trong số các sản phẩm trên có một số sản phẩm truyền thống chiếm tỷ trọng lớn nhƣ: cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay bảo đảm bằng bất động sản cho vay mua ô tô và đặc biệt là cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, một số sản phẩm của Ngân hàng chƣa
thực sự phát huy hiệu quả cho chi nhánh nhƣ cho vay hỗ trợ du học; và gần nhƣ là không có hiệu quả nhƣ cho vay ứng trƣớc tiền bán chứng khoán.
- Về mặt tỷ trọng: Trong tổng dƣ nợ cho vay cá nhân thì dƣ nợ cho vay của các sản phẩm sau luôn chiếm tỷ trọng lớn nhƣ: Cho vay cầm cố GTCG; cho vay mua, xây nhà; cho vay hỗ trợ hộ gia đình sản xuất kinh doanh; cho vay mua ô tô. Các sản phẩm cho vay thấu chi, cho vay thẻ tín dụng, cho vay su học chiếm tỷ trọng không đáng kể và đặc biệt những sản phẩm khác nhƣ cho vay bán trƣớc chứng khoán, cho vay chiết khấu,… là không có. Xét về xu hƣớng biến động, tỷ trọng cho vay cầm cố GTCG là sản phẩm cho vay cá nhân truyền thống, ít rủi ro nên thƣờng chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, Chi nhánh đã chú trọng đa dạng hoạt động cho vay cá nhân, triển khai thêm nhiều sản phẩm nên tỷ trọng cho vay cầm cố GTCG giảm và tỷ trọng các sản phẩm khác tăng. Đặc biệt là cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dƣ nợ cho vay khách hàng bán lẻ.
Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng cá nhân theo sản phẩm của Techcombank Lào Cai năm 2016
- Về mặt tốc độ tăng trƣởng : Các sản phẩm nhƣ cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh; cho vay mua ô tô; cho vay mua, xây, sửa nhà; cho vay bảo đảm bằng bất động sản là những sản phẩm có tốc độ tăng trƣởng lớn nhất. Giai đoạn 2013-2016 là giai đoạn mà nền kinh tế tỉnh Lào Cai phát triển rực rỡ nhất từ khi tái thành lập tỉnh, mức sống của ngƣời dân tăng lên dẫn đến nhu cầu thỏa mãn cá nhân tăng nhƣ mua ô tô, xây nhà, mua đất, mua sắm tiêu dùng …Tiếp đến là tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay của các sản phẩm cho vay thẻ tín dụng, cho vay du học, cho vay tiêu dùng… về mặt tỷ trọng chúng cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay.
Biểu đồ 3.5: Dƣ nơ ̣ cho vay cá nhân theo sản phẩm của Techcombank Lào Cai giai đoạn 2013-2016
(Nguồn: Báo cáo hà ng năm kết quả bán lẻ của Techcombank Lào Cai )
c, Dư nợ cho vay cá nhân theo kỳ hạn:
Dƣ nợ cho vay cá nhân trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp, bình quân là 27,25%/năm có xu hƣớng ngày một tăng. Trong giai đoạn 2013 –
2016, năm 2013 tỷ trọng cho vay cá nhân trung dài hạn chiếm 19%; năm 2014 tăng lên 23%; năm 2011 tăng lên 35% và đặc biệt đến năm 2016 tỷ lệ này tăng lên 32%.
Bảng 3.8: Dƣ nợ cho vay cá nhân tại Techcombank Lào Cai trong 3 năm 2013 – 2016 ĐVT: Tỷ đồng TT Cho vay khách hàng cá nhân Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tăng trƣởng (%) 2014 2015 2016 1 Cho vay ngắn hạn 324 459 511 692 41,61 11,32 35,27 2 Cho vay trung, dài
hạn 76 137 275 326 80,32 100,7 18,22 3 Tổng dƣ nơ ̣
CVKHCN 401 597 787 1.017 48,96 31,87 29,31
(Nguồn: Báo cáo hà ng năm kết quả bán lẻ của Techcombank Lào Cai )
Nguyên nhân của tình trạng tỷ trọng cho vay trung dài hạn cá nhân cao hơn là do một số sản phẩm có tỷ trọng doanh số lớn nhƣ: Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay cán bộ CNV, đây là các sản phẩm có đặc thù là thời gian cho vay dài. Các sản phẩm có thời gian cho vay ngắn thƣờng là sản phẩm: Cho vay cầm cố GTCG, cho vay thấu chi, và lớn nhất là cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vay vốn lƣu động thƣờng xuyên.
Tỷ trọng doanh số cho vay trung dài hạn tại chi nhánh là tƣơng đối thấp so với trong toàn hệ thống, vì vậy riêng Chi nhánh không gặp khó khăn trong thu xếp nguồn vốn để phát triển tín dụng cá nhân. Để phù hợp với nền kinh tế ngày càng khả quan và xu thế cạnh tranh của ngân hàng đa năng hiện đại, Techcombank Lào Cai cũng đã dần chuyển đổi tỷ trọng cho vay theo hƣớng tích cực tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn ngày càng lớn.
Biểu đồ 3.6: Cơ cấu CVKHCN theo kỳ hạn củ a Techcombank Lào Cai giai đoạn từ năm 2013 - 2016
(Nguồn: Báo cáo hà ng năm kết quả bán lẻ của Techcombank Lào Cai )
d, Dư nợ cho vay cá nhân theo tài sản bảo đảm:
Việc xem xét, phân loại cho vay trên cơ sở dƣ nợ có tài sản bảo đảm và dƣ nợ không có tài sản bảo đảm là một trong những tiêu chí để đánh giá chất lƣợng cho vay tại Ngân hàng.
Biểu đồ 3.7: Dƣ nợ cho vay cá nhân theo tài sản đảm bảo tại Techcombank Lào Cai giai đoa ̣n 2013 – 2016
Hầu hết các khoản vay cá nhân đều có tài sản bảo đảm. Đây là kết quả của chính sách khách hàng hợp lý và nỗ lực của Chi nhánh trong việc chú trọng nâng cao tỷ lệ dƣ nợ có tài sản bảo đảm, qua đó góp phần giảm thiểu thiệt hại của Ngân hàng khi xảy ra rủi ro. Thông thƣờng các khoản vay không có tài sản bảo đảm là các khoản vay tín chấp qua lƣơng phục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt và các khoản cho vay thấu chi tài khoản thanh toán có nguồn trả nợ từ lƣơng hàng tháng ổn định.
3.2.4. Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay
Với sự quyết tâm của toàn hệ thống, năm 2014 và năm 2015 đã đánh dấu bƣớc đột phá về phát triển dịch vụ, phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Bảng 3.9: Thu lãi di ̣ch vu ̣ tại Techcombank Lào Cai giai đoạn 2013 - 2016
ĐVT: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Thu từ cho vay 252,96 81,59 311,28 85,87 377,64 84,12 420,96 82,67 Tổng thu nhập 310,04 100 362,5 100 448,93 100 509,21 100
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Techcombank Lào Cai 2013-2016)
Ta có thể nhâ ̣n thấy , thu từ cho vay của Chi nhánh có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2013-2016. Năm 2013, thu nhập từ hoạt động cho vay của Chi nhánh đạt 252,96 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 81,59%, đến cuối năm 2014 tăng lên 311,28 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 85,87%, năm 2015 là 377,64 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 84,12% đến năm 2016 là 420.96 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 82,67%.
Tuy lƣợng thu từ cho vay của Chi nhánh có xu hƣớng tăng nhƣng tỷ trọng trong tổng thu nhập lại giảm. Một phần nguyên nhân là do Chi nhánh có sự chuyển hƣớng nhỏ trong cơ cấu dƣ nợ. Tuy nhiên tỷ trọng thu nhập từ cho vay có giảm nhƣng vẫn đảm bảo tỷ lệ >80%. Đây là kết quả từ việc
Techcombank Lào Cai xây d ựng đƣợc hình ảnh một ngân hàng thƣơng mại chuyên nghiệp với phong cách phục vụ năng động, thái độ phục vụ khách hàng nhiê ̣t tình và văn minh.
3.2.5. Hiệu quả hoạt động cho vay KHCN
Thu nhập của hoạt động cho vay chính là số lãi thu đƣợc từ hoạt động đó, nó có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó đảm bảo cho ngân hàng có thể tồn tại và phát triển.
Bảng 3.10: Thu lãi từ hoạt động cho vay cá nhân tại Techcombank Lào Cai giai đoạn 2013 - 2016
ĐVT: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm
2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tăng trƣởng (%) 2014 2015 2016
1 Lãi cho vay cá nhân 30,36 43,58 60,04 82,09 43,56 37,78 36,71 2 Tổng lãi cho vay 252,96 311,28 377,64 420,96 23,06 21,32 11,47
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Techcombank Lào Cai 2013-2016)
Nguồn lãi thu từ cho vay cá nhân ngày càng đƣợc cải thiện trong vài năm trở lại đây cụ thể: năm 2013 lãi thu đƣợc từ hoạt động cho vay cá nhân là 30.36 tỷ đồng (chiếm 12% tổng lãi cho vay), năm 2014 tăng lên 43,58 tỷ đồng, sang năm 2015 tăng lên 60,04 tỷ đồng và đến năm 2016 đã đạt 82,09 tỷ đồng (chiếm 19.5% tổng lãi cho vay). Techcombank Lào Cai là một Chi nhánh ngân hàng có truyền thống và vị thế về cho vay cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy, hoạt động cho vay cá nhân luôn chiếm một lợi thế nhất định trong toàn bộ hoạt động cho vay của Chi nhánh. Tuy tỷ trọng cho vay cá nhân thấp do quy mô khoản vay nhỏ nhƣng không vì thế mà lãi thu đƣợc từ nó thấp.
Biểu đồ 3.8: Thu lãi cho vay cá nhân tại Techcombank Lào Cai giai đoạn 2013-2016
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Techcombank Lào Cai 2013-2016)
3.2.6. Chất lượng cho vay KHCN
Theo báo cáo kết quả tín dụng của Techcombank Lào Cai tại thời điểm cuối năm 2016, Nợ quá hạn của khách hàng cá nhân xếp nhóm 5 nợ có khả năng mất vốn chiếm chƣa đến 0,2% trong tổng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân. Nhƣ vậy, có thể nói chất lƣợng hoạt động cho vay cá nhân của Techcombank Lào Cai khá cao. Chi nhánh không chỉ chú trọng đến mở rộng quy mô cho vay mà còn luôn đảm bảo chất lƣợng của các khoản vay.
3.2.7. Các chỉ tiêu định tính đánh giá phát triển cho vay KHCN của Ngân hàng.
Để đáng giá mô ̣t số chỉ tiêu đi ̣nh tính về sƣ̣ phát trển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng , tác giả ti ến hành khảo sát tại chỗ đối với 254 khách hàng là cá nhân đang giao dịch tại quầy bằ ng bảng khảo sát (Phụ lục 1) và thu đƣợc 252 phiếu hợp lê ̣.
a. Kết quả khảo sát về khách hàng cá nhân đối với dịch vụ cho vay của Ngân hàng:
- Nhu cầu đi vay của khách hàng cá nhân: Qua kết quả bảng khảo sát 252 đối tƣợng khách hàng là cá nhân giao dịch tại Techcombank Lào Cai thì 62% khách hàng có nhu cầu đi vay còn 38% còn lại thì không có nhu cầu đi vay.
Phần trăm khách hàng có nhu cầu đi vay chiếm tỷ trọng khá cao. Nhóm khách hàng cá nhân là nhóm đối tƣợng tiềm năng và là nhóm khách hàng mới đƣợc chú trọng của ngân hàng trong giai đoa ̣n 2013 - 2016 nên mƣ́c đô ̣ thu hút nhóm khách hàng này phải nâng cao hơn nữa để đạt kỳ vọng.
Bảng 3.11: Khảo sát về giới tính và độ tuổi của KHCN Giới tính Tổng số
(ngƣờ i) 18-29 (%) 29-39 (%) 40-55 (%) Tƣ̀ 55 trở lên (%) Nam 55 8,4 29,1 47,8 14,7 Nƣ̃ 101 15,5 37,6 37,1 9,8 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Khảo sát đƣợc thực hiện ngẫu nhiên với kết quả thu về là trung bình 42,45% khách hàng sử dụng sản phẩm vay cá nhân có đ ộ tuổi từ 40-55 tuổi, 33,35% khách hàng có độ tuổi từ 29-39 tuổi, 12,25% khách hàng có độ tuổi trên 55 tuổi và một số ít khách hàng dƣới 30 tuổi sử dụng sản phẩm vay cá nhân.
Đối tƣợng khách hàng có nhu cầu vay cá nhân lớn nhất thuộc độ tuổi 30-55 tuổi, nhu cầu tiêu dùng có thể phát sinh ở bất cứ độ tuổi nào, trên thực tế thì ở độ tuổi từ 30 tuổi trở đi, khi mà hầu hết mọi ngƣời ổn định công việc và lập gia đình thì nhu cầu vay cá nhân để tiêu dùng mới thực sự cần thiết vì nó đáp ứng nhu cầu tiêu dùng không chỉ của cá nhân khách hàng mà còn của cả gia đình khách hàng, đồng thời, độ tuổi này, khi mà công việc đã ổn định, nguồn thu nhập rõ ràng thì khách hàng dễ dàng lên kế hoạch trả nợ nếu có phát sinh nhu cầu vay vốn.
Khách hàng sử dụng sản phẩm vay cá nhân tại Techcombank Lào Cai có tỷ trọng nam nữ tƣơng đối chênh lê ̣ch, tỷ trọng khách hàng nữ theo khảo sát là 64,75% và khách hàng nam là 35,25%.
Đối tƣợng khách hàng sử dụng sản phẩm vay cá nhân tại Techcombank Lào Cai trong thời gian vừa qua chủ yếu là cán bộ về hƣu, cán bộ công chức đang công tác tại các cơ quan hành chính, giáo viên đang giảng dạy tại các trƣờng, do đó, tỷ lệ khách hàng nữ cao hơn khách hàng nam là điều dễ hiểu, khi mà phụ nữ là ngƣời thƣờng xuyên chăm lo thu vén cho gia đình.
Bên cạnh đó thì tình hình kinh tế vĩ mô vẫn trong giai đo ạn phu ̣c hồi khiến cho chi tiêu của một bô ̣ phâ ̣n nhỏ nhóm khách hàng bị ảnh hƣởng, nhiều khách hàng chuyển qua tiết kiệm không chi ra nhu cầu này mà chuyển qua nhu cầu khác thiết thực hơn.
- Thờ i điểm đi vay của khách hàng cá nhân : Đa số khách hàng đƣợc khảo sát điều có lựa chọn là đi vay khi phát sinh nhu cầu , câu trả lời này chiếm 63%. Còn nhu cầu vay ở hiện tại chỉ chiếm 14%. Qua kết quả trên thì có thể cho thấy khách hàng có sự lựa chọn khá là an toàn. Trong thời buổi kinh tế khó khăn thì đi vay trong những trƣờng hợp thực cần thiết cho chi tiêu KHCN, cần vốn lƣu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ , nếu đi vay không có kế hoạch rõ ràng thì nguy cơ không có khả năng chi trả hợp lý là rất cao và tăng khoản nợ xấu cho ngân hàng . Có những câu trả lời khác ngoài những lý do mà khách hàng đƣa ra là vay nhiều vào những mùa vụ kinh doanh đối với những hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ…..
Biểu đồ 3.9: Thờ i điểm phát sinh nhu cầu đi vay của KHCN