Môhình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động chính sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam​ (Trang 49)

Cách thức chi trả (DPM)

Đòn bẩy tài chính (DFL)

Quy mô (SIZE)

Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS)

GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR)

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong hươ g 2, tác giả đã trình bày một số vấn đề ơ bản về cổ tức, chính sách cổ tức, các yếu tố tác động đến giá tr doanh nghiệp, mối quan hệ gi a chính sách cổ tức và giá tr doanh nghiệp.

Từ nh ng lý thuyết nói trên luận ă đã xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu, đây là tiền đề để trả lời các câu hỏi nghiên cứu trong nh ng hương tiếp theo.

CHUƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trên ơ sở mục tiêu nghiên cứu, đối ượng và phạm vi nghiên cứu, phươ g pháp nghiên cứu đã được đề cập trong hươ g 1, đến hươ g 2 tác giả đã trình các lý thuyết về các yếu tố tác động đến giá tr doanh nghiệp và mối quan hệ gi a chính sách cổ tức và giá tr doanh nghiệp và các nghiên cứu ước về cấu trúc vốn trong ước và trên thế giới. Nội dung chươ g 3 sẽ giới thiệu mục tiêu nghiên cứu, nh ng phươ g pháp sẽ triển khai trong nghiên cứu hư phươ g pháp chọn mẫu, mẫu thiết kế nghiên cứu, phân tích d liệu và phân tích hồi quy bội.

3.1 Dữ liệu nghiên cứu

D liệu nghiên cứu trong bài là d liệu thứ cấp, được lấy từ trang web www.cophieu68.com.vn, www.vietstock.vn của sở giao d ch chứng khoán Việt Nam bao gồm báo cáo tài chính ă đã được kiểm toán của các công ty niêm yết trên th ường chứng khoán Việt Nam trên ăm 2014. Danh sách và giá tr để tính các biến của các công ty trong mẫu nghiên cứu được nêu ở phần phụ lục.

D liệu trong bài là dạng d liệu dạng bảng, đây là sự kết hợp gi a d liệu chéo và d liệu chuỗi thời gian, tức là cùng bộ biến số chúng ta thu thập số liệu của nhiều công ty trong cùng một khoảng thời gian.

Sau khi thu thập d liệu, tác giả sử dụng Exel để tổng hợp và tính toán các chỉ số cần thiết

D liệu sau khi xử lý được đưa vào mô hình hồi quy, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20 để xử lý mô hình và cho ra kết quả nghiên cứu.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Với nghiên cứu của mình, tác giả sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến và kỹ thuật phân tích hồi quy dạng bảng để giải thích các các yếu tố tác động đến giá tr doanh nghiệp và mối quan hệ gi a chính sách cổ tức và giá tr doanh nghiệp. Phân tích d liệu bảng thuận tiện cho việc phân tích d liệu chéo theo chuỗi thời gian và đưa ra một số lượng lớn mẫu quan sát, do đó ă g mực độ linh động và ă g hiệu quả của số liệu thống kê.

Mô hình hồi quy được sử dụng trong luận ă là mô hình hồi quy ước lượng tổng quát, mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên, mô hình ảnh hưởng cố đ nh. Tác giả chạy mô hình hồi quy truyền thống là hồi quy theo phươ g pháp bình phươ g bé nhất (OSL) để ước lượng tham số mô hình.

Các bước chi tiết của nghiên cứu

ước 1: Thu thập và xác đ nh các biến trong mô hình ước 2: Thống kê mô tả các biến

ước 3: Xây dựng mô hình hồi quy và chạy thực nghiệm, lựa chọn mô hình tốt nhất.

ước 4: Phân tích ma trận hệ số ương quan, kiểm đ nh đa cộng tuyến, kiểm đ nh ương quan chuỗi, so sánh gi a các mô hình, kiểm đ nh phươ g sai thay đổi.

ước 5: Khắc phục khuyết tật của mô hình, xác đ nh mô hình tối ư . Dựa vào kết quả của mô hình đưa ra kết luận cho mô hình nghiên cứu.

3.3 Mô hình nghiên cứu 3.3.1. Biến nghiên cứu 3.3.1. Biến nghiên cứu

Dựa vào mục tiêu nghiên cứu mà luận ă đã đưa ra, các biến và cách thức đo lường biến trong bài nghiên cứu này dựa trên lý thuyết và kết quả các nghiên cứu thực nghiệm về yếu tố tác động đến giá tr doanh nghiệp, mối quan hệ gi a chính sách cổ tức và giá tr doanh nghiệp đã được nêu ra trong hươ g 2. Tác giả dựa vào nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011) về các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam nghiên cứu chính sách cổ tức tác động đến giá tr doanh nghiệp của 143 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong 3 nă từ ă 2007- 2009. Tác giả thay đổi thời gian và phạm vi nghiên cứu để phù hợp với tình hình thực tế cho nghiên cứu của tác giả tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Theo đó

3.3.1.1 Biến phụ thuộc

Biến phụ thuộc của mô hình trên là giá tr doanh nghiệp được đo lường thông qua chỉ số Tob ’s Q.

Tob ’s Q: dùng để đo lường giá tr doanh nghiệp, Tob ’s Q là một hươ g số do nhà kinh tế lừng danh James Tobin đề xuất vào ă 1969. Tobin đ nh ghĩa q

là một th giá của một công ty trên chi phí thay thế vốn của công ty đó. Hệ số q của Tobin có thể được tính của từng công ty riêng lẻ hoặc của toàn bộ nền kinh tế.

Tob ’s Q = SLCP hường*P +BV (Nợ) BV(Tổng tài sản)

3.3.1.2 Biến độc lập

Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR)

Theo nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011), tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) thể hiện dòng tiền cố đ nh so với số tiền bỏ ra, do đó nó rất quan trọng đối với nhà đầu ư quan tâm tới thu nhập từ cổ tức của cổ phiếu. Nó cho phép so sánh lượng tiền thu được khi đầu ư vào một số tiền cố đ nh vào các cổ phiếu khác nhau hoặc so sánh với các hình thức đầu ư khác.

Mối ương quan dươ g được tìm thấy trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011).

DPR = Cổ tức/ Mệnh giá

Dấu kỳ vọng: ương quan dương với biến phụ thuộc

Giả thuyết 1: Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) có mối quan hệ cùng chiều đối với giá trị doanh nghiệp

Cách thức thức chi trả cổ tức (DPM)

Cách thức hi trả cổ tức (DPM) là biến giả, biến này có giá tr là 1 nếu doanh nghiệp chi trả cổ tức bằng tiền mặt, gược lại có giá tr là 0. Đối với cách thức chi trả cổ tức hưa có lý thuyết nào đề cập đến quan hệ gi a cách thức chi trả cổ tức và giá tr doanh nghiệp.

Kết quả tìm thấy trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011), cách thức chi trả cổ tức không tác động đến giá tr doanh nghiệp.

Cách thức chi trả bằng cổ tức: tiền mặt, hoặc cổ phiếu, hoặc kết hợp gi a tiền mặt và cổ phiếu, hoặc tài sản

Dấu kỳ vọng: ương quan dương với biến phụ thuộc

Giả thuyết 2: Chi trả cổ tức (DPM) có mối quan hệ cùng chiều đối với giá trị doanh nghiệp

Đòn bẩy tài chính (DFL)

Theo nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011), đò bẩy tài chính (DFL) được đo bằng tổng nợ (Toatl Debt: TD) trên tổng tài sản (Total Assers: TA)

Mối ương quan dươ g được tìm thấy trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011).

DFL = TD/TA

Dấu kỳ vọng: ương quan dương với biến phụ thuộc

Giả thuyết 3: Đòn bẩy tài chính (DFL) có mối quan hệ cùng chiều đối với giá trị doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp (SIZE)

Theo nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011), Quy mô doanh nghiệp (SIZE) được đo bằng giá tr Logarit của tổng tài sản. SIZE bằng log (tổng tài sản doanh nghiệp). Chỉ tiêu này bằng Olsen và Elango (2005) sử dụng trong xem xét tác động của quy mô tài sản doanh nghiệp đến giá tr doanh nghiệp. Bên cạnh đó, logarit (tổng tài sản doanh nghiệp) còn được dùng để đá h giá tác động của quy mô tài sản đến ă g ưởng doanh nghiệp trong nghiên cứu Evans (1987), Hall (1987), Dunne và Hughes (1994), Nguyễn Minh Hà (2010b). Log (sale) và log (sản lượng) được dùng để xem xét tác động của quy mô doanh nghiệp đến hiệu quả doanh nghiệp trong nghiên cứu của Majumdar (1997) và Wing và Yiu (1995). Do đó, quy mô được lấy logarit để nghiên cứu tác động của quy mô đến hiệu quả, ă g ưởng, giá tr doanh nghiệp.

Mối ương quan dươ g được tìm thấy trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011).

SIZE = Ln (Tổng tài sản doanh nghiệp)

Dấu kỳ vọng: ương quan dương với biến phụ thuộc

Giả thuyết 4: Quy mô doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với giá trị doanh nghiệp

Mối ương quan dươ g được tìm thấy trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011).

EPS = (Lợi nhuận ròng – cổ tức của cổ phiếu ư đã / hối lượng cổ phiếu bình quân trong kỳ

Dấu kỳ vọng: ương quan dương với biến phụ thuộc

Giả thuyết 5: Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) có mối quan hệ cùng chiều với giá trị doanh nghiệp.

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Theo nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011), Lợi nhuận trên vốn chủ sở h u (ROE) được đo bằng khả ăng sinh lợi trên mỗi đồng vốn chủ sở h u của doanh nghiệp.

Mối ương quan dươ g được tìm thấy trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà (2011).

ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở h u

Dấu kỳ vọng: ương quan dương với biến phụ thuộc

Giả thuyết 6: Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) có mối quan hệ cùng chiều với giá trị doanh nghiệp

3.3.2 Mô hình nghiên cứu

Để xác đ nh được ảnh hưởng của tỷ lệ sở h u nhà ước lên giá tr doanh nghiệp sử dụng mô hình hồi quy như sau:

Hình 3.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu

- Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) - Cách thức chi trả cổ tức (DPM) - Đò bẩy tài chính (DFL)

- Quy mô (SIZE)

- Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) - Lợi nhuận trên vốn chủ sở h u (ROE)

FV= β0+ β (DPR) + β (DPM) + β (DFL) + β (SIZE) + β5 (EPS) + β (ROE) +ε Với : β0 Hệ số chặn

β β β β β5 β Các tham số hưa biết của mô hình ε Sai số của mô hình

Tóm tắt biến và kỳ vọng dấu:

Nhân tố ảnh

hưởng Tên viết tắt Xác định Kỳ vọng dấu

Giá tr doanh nghiệp Tob ’sQ SLCP hường*P +BV (Nợ)

BV(Tổng tài sản)

Tỷ lệ chi trả cổ tức DPR DPR = Cổ tức/ Mệnh giá +

Cách thức chi trả cổ

tức DPM

Biến giả nếu chi cổ tức bằng tiền mặt thì giá tr 1, còn lại là 0

+

Đò bẩy tài chính DFL DFL = TD/TA +

Quy mô SIZE SIZE = Ln(Tổng tài sản doanh

nghiệp) +

Lợi nhuận trên mỗi

cổ phiếu EPS

EPS = (Lợi nhuận ròng – cổ tức của cổ phiếu ư đã / hối lượng cổ phiếu bình quân trong

kỳ

+

Lợi nhuận trên vốn

chủ sở h u ROE

ROE = Lợi nhuận ròng/Vốn

chủ sở h u +

3.3.3. Các giả thuyết nghiên cứu

Các nghiên cứu gần đây đã cung cấp kết quả về chính sách cổ tức tác động cùng chiều lên giá tr doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên th ường chứng khoán (Nguyễn Minh Hà, 2011).

Giả thuyết H1: Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) có mối quan hệ cùng chiều đối với giá tr doanh nghiệp

Giả thuyết H2: Cách thức chi trả cổ tức (DPM) có mối quan hệ cùng chiều đối với giá tr doanh nghiệp

Giả thuyết H3: Đò bẩy tài chính (DFL) có mối quan hệ cùng chiều đối với giá tr doanh nghiệp

Giả thuyết H4: Quy mô doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với giá tr doanh nghiệp

Giả thuyết H5: Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) có mối quan hệ cùng chiều với giá tr doanh nghiệp

Giả thuyết H6: Lợi nhuận trên vốn chủ sở h u (ROE) có mối quan hệ cùng chiều với giá tr doanh nghiệp

3.3.4. Phương pháp kiểm định mô hình

Mô hình hồi quy của nghiên cứu được sử dụng d liệu dạng bảng- panel data, được hồi quy theo 3 cách: mô hình hồi quy OLS, mô hình hồi quy FEM, mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên REM kế thừa các nghiên cứu của Lee và Zhang (2011), Võ Th Hồng Diễm, Trần Th Thuỳ Linh (2013)

Sử dụng d liệu dạng bảng có các ư đ ểm là nghiên cứu được sự khác biệt gi a các đơ v chéo, chứa đựng nhiều thông tin hơ và quan trọng nhất là nâng cao số quan sát của mẫu, giảm được hạn chế của mô hình OLS do bỏ sót biến. Bên cạnh đó nếu chỉ sử dụng mô hình hồi quy OLS thông hường để hồi quy d liệu bảng có thể tạo ra các ước lượng sai do các giả thuyết của mô hình có thể b vi phạm. Tác giả kiểm đ nh theo tiến trình sau để tìm ra phươ g pháp ước lượng phù hợp.

Bước 1: Thống kê mô tả

Số liệu trong nghiên cứu được thể hiện ưới dạng thống kê theo các giá tr nhỏ nhất, giá tr lớn nhất, giá tr trung bình, giá tr trung v , độ lệch chuẩn. Mô tả tóm tắt các đặc ưng d liệu của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam để phản ánh một cách tổng quát về tình hình các doanh nghiệp này.

Bước 2: Phân tích ma trận hệ số tương quan

Thiết lập ma trận hệ số ương quan gi a các biến độc lập và biến kiểm soát nhằm xác đ nh mối ương quan gi a các biến này là hư thế nào và để kiểm tra mối ương quan như thế nào gi a các biến độc lập và biến phụ thuộc và gi a các biến độc lập với nhau.

Bước 3: Ước lượng các hệ số hồi quy OLS

Nhược đ ểm của ước lượng OLS có thể nhận diện sai do tự ương quan và ràng buộc quá chặt về các đơ v chéo, nếu có hiện ượng đa cộng tuyến hoặc phươ g sai thay đổi sẽ dẫn đến kết quả ước lượng sai. Do đó sau khi thực hiện kiểm đ nh OLS chúng ta thực hiện kiểm đ nh các giả đ nh của mô hình.

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

Đa cộng tuyến đề cập đến sự tồn tại của nhiều hơ một mối quan hệ tuyến tính chính xác, hay nói rõ hơ đa cộng tuyến hàm ý một biến giải thích nào đó được biểu diễn ưới dạng một tổ hợp tuyến tính của các biến giải thích còn lại hoặc nó có ương quan chặt chẽ với một số biến giải thích khác. Một khi xảy ra hiện ượng đa cộng tuyến thì các kết quả hồi quy sẽ không còn phản ánh chính xác mối quan hệ mà chúng ta cần xem xét. Chính vì vậy, phần này thực hiện kiểm đ nh đa cộng tuyến để xem xét các biến giải thích trong mô hình mắc phải hiện ượng này hay không.

Nếu các cặp ương quan gi a các biến độc lập cao (lớn hơ 0.8) thì có thể xảy ra hiện ượng đa cộng tuyến. Tuy nhiên tiêu chuẩn này hường không chính xác. Có thể nh ng ường hợp ương quan cặp không cao nhưng vẫn xảy ra đa cộng tuyến. Do đó để đảm bảo tính chính xác trong nghiên cứu có sử dụng nhân tử phóng đại phươ g sai để kiểm tra hiện ượng đa cộng tuyến.

Nhân tử phóng đại phươ g sai: Nếu VIFj >10 thì xảy ra hiện ượng đa cộng tuyến.

VIFj= 1

1-Rj²

Kiểm định phương sai thay đổi

Hiện ượng phươ g sai thay đổi xảy ra khi các sai số ngẫu nhiên có phươ g sai khác nhau theo từng quan sát do bản chất của các mối quan hệ kinh tế, do công cụ và kỹ thuật thu thập, xử lý d liệu hoặc ũ g có thể do mô hình hồi quy xác đ nh sai, ường hợp phươ g sai thay đổi hường gặp khi thu thập số liệu chéo.

Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu này, tác giả đã không thu thập số liệu chéo, thay vào đó là sử dụng d liệu bảng. Và hư vậy, khi hồi quy mô hình tổng thể, các yếu tố đặc thù của từng đơ v trong tổng thể doanh nghiệp sẽ không còn rõ ràng n a. Chính vì vậy, tác giả đã không thực hiện kiểm đ nh phươ g sai thay đổi.

Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Tự ương quan là sự ương quan gi a các thành phần của chuỗi quan sát được sắp xếp theo thứ tự thời gian (trong chuỗi thời gian) hoặc không gian (trong số liệu chéo). Nghĩa là trong mô hình hồi quy cổ đ ển OLS ta giả thiết rằng không có ương quan gi a các Ui, Cov (Ui, Uj)=0 sai số ứng với quan sát nào đó không b ảnh hưởng bởi sai số ứng với quan sát khác. Kiểm đ nh tự ươ g quan thông qua kiểm đ nh Durbin–Watson và Breusch Godfrey (BG)

Kiểm đ nh d của Durbin–Watson là một trong nh ng kiểm đ nh tự ương quan trong kinh tế lượng, và theo kinh nghiệm gười ta đưa ra hư sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động chính sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam​ (Trang 49)