KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động chính sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam​ (Trang 78)

5.1 Kết luận

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các yếu tố nào liên quan chính sách cổ tức tác động đến giá tr doanh nghiệp niêm yết trên th ường chứng khoán Việt Nam, cụ thể là trong ă 2014 trong số các biến được đưa vào nghiên cứu bao gồm: tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR), cách thức chi trả cổ tức (DPM), đò bẩy tài chính (DFL), quy mô doanh nghiệp (SIZE), lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS), lợi nhuận trên vốn chủ sở h u (ROE). Ngoài mục tiêu chung của nghiên cứu tác giả còn xây dựng ra các mục tiêu cụ thể nhằm trả lời ba câu hỏi nghiên cứu lớn là:

Các yếu tố nào của chính sách cổ tức tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên th ường chứng khoán Việt Nam?

Mức độ tác động của các yếu tố của chính sách cổ tức tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên th ường chứng khoán Việt Nam là hư thế nào?

Các giải pháp nào để nâng cao giá tr doanh nghiệp niêm yết trên th ường chứng khoán Việt Nam?

Để trả lời câu hỏi đầu tiên là các yếu tố nào của chính sách cổ tức tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên th ường chứng khoán Việt Nam? Và câu hỏi thứ hai: Mức độ tác động của các yếu tố của chính sách cổ tức tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên th ường chứng khoán Việt Nam là hư thế nào? Tác giả đã sử dụng phươ g pháp đ nh lượng và kết hợp với phần mềm hỗ trợ kinh tế, cụ thể là phần mềm SPSS 20 để chạy mô hình hồi quy đa biến và đã trả lời cho hai câu hỏi lớn của đề tài nghiên cứu.

Dựa vào ơ sở lý thuyết và các nghiên cứu ước, tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu gồm 1 biến phụ thuộc Tob ’Q 6 biến độc lập: tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR), cách thức chi trả cổ tức (DPM), đò bẩy tài chính (DFL), quy mô doanh nghiệp (SIZE), lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) và 1 biến lợi nhuận trên vốn chủ

sở h u (ROE). Sau khi thu thập và xử lý d liệu tác giả tiến hành chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS 20 để đưa ra kết quả nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu và ũ g là câu trả lời cho hai câu hỏi nghiên cứu được thể hiện cụ thể hư sau:

Các yếu tố nào của chính sách cổ tức tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên th ường chứng khoán Việt Nam nă 2014 là các yếu tố: tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR), cách thức chi trả cổ tức (DPM), quy mô doanh nghiệp (SIZE), lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) và 1 biến lợi nhuận trên vốn chủ sở h u (ROE).

Mức độ tác động của các yếu tố nào của chính sách cổ tức tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên th ường chứng khoán Việt Nam nă 2014 cụ thể hư sau: Yếu tố cách thức chi trả cổ tức (DPM) ảnh hưởng mạnh nhất đến Tob ’Q với Beta = - 0.431, yếu tố Quy mô doanh nghiệp (SIZE) ảnh hưởng mạnh thứ hai đến Tob ’Q với Beta = 0.305, yếu tố Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) ảnh hưởng mạnh thứ ba đến Tob ’Q với Beta = 0.270, yếu tố Lợi nhuận trên vốn chủ sở h u (ROE) ảnh hưởng mạnh thứ ư đến Tob ’Q với Beta = 0.187, yếu tố Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) ảnh hưởng ít nhất đến Tob ’Q với Beta = -0.183 và cuối cùng là yếu tố Đò bẩy tài chính (DFL) không ảnh hưởng đến Tob ’Q.

Như vậy, hai trong tổng số ba câu hỏi nghiên cứu đã được trả lời bằng kết quả nghiên cứu của đề tài. Câu hỏi thứ ba ũ g là câu hỏi cuối cùng của đề tài nghiên cứu cần giải quyết đó là: Các giải pháp nào để nâng cao giá tr doanh nghiệp niêm yết trên th ường chứng khoán Việt Nam? Câu hỏi này sẽ được trả lời trong phần kiến ngh .

5.2 Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và dựa vào kết quả nghiên cứu của luận ă tác giả đưa ra một số kiến ngh đối với các doanh nghiệp niêm yết trên th ường chứng khoán Việt Nam nhằm nâng cao giá tr doanh nghiệp đồng thời đây ũ g sẽ là phần trả lời cho câu hỏi thứ 3 của đề tài.

Cách thức chi trả cổ tức (DPM)

Yếu tố cách thức chi trả cổ tức (DPM) ảnh hưởng mạnh nhất đến Tob ’Q với Beta = - 0.431. Do đó doanh nghiệp xem xét các hình thức chi trả cổ tức phù hợp. Khi nói đến phươ g thức chi trả cổ tức, xem xét về bản chất phải là dòng tiền thực trả lại cho các cổ đô g. Như vậy chỉ có hai phươ g thức chi trả cổ tức bằng tiền mặt hoặc bằng cách mua lại cổ phần là thể hiện được đ ều này. Nh ng phươ g thức chi trả khác hư cổ tức bằng cổ phần, cổ tức bằng tài sản chỉ mang tính hình thức. Khi các cổ đô g muốn nhận được tiền mặt từ chính sách cổ tức này, thì họ phải bán các cổ phần hay các tài sản này, hư g nếu công ty có thể bán các tài sản này và thu về tiền mặt với các chi phí giao d ch thấp hơ thì công ty nên thực hiện giao d ch này và chi trả tiền mặt trực tiếp cho cổ đô g.

Quy mô doanh nghiệp (SIZE)

Yếu tố cách thức chi trả cổ tức (DPM) ảnh hưởng mạnh nhất đến Tob ’Q với Beta = 0.305. Do đó các doanh nghiệp ngành, nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợi nhuận thu được ũ g sẽ khác nhau. Ở nh ng doanh nghiệp lớn hơ nếu công tác quản lý kém hư g lợi nhuận thu được vẫn có thể lớn hơ nh ng doanh nghiệp có quy mô nhỏ và công tác quản lý tốt hơ . Bởi doanh nghiệp lớn có rất nhiều ư thế ngay cả khi tất cả các ngành kinh tế đã sử dụng nhiều đơ v lớn có thiết b và kiến thức chuyên môn hoá. T ước hết, doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có ư thế về mặt tài chính, do đó phần dự tr của doanh nghiệp cho nh ng rủi ro không cần phải ă g tỷ lệ với doanh thu, vì với một số dự án đầu ư sản xuất ă g có nhiều khả ă g giảm bớt thiệt hại.

Một khía cạnh khác của việc giảm bớt rủi ro kèm theo ăng quy mô sản xuất là các doanh nghiệp lớn có đủ sức đươ g đầu với nh ng rủi ro lớn hơn do đó khả ă g đạt được lợi nhuận cao hơ . Hơ n a nếu doanh nghiệp muốn có nguồn tài chính lớn thì quy mô của nó cho phép việc thâm nhập trực tiếp vào th ường vốn và với quy mô lớn nhà đầu ư sẽ tin ưởng khi họ quyết đ nh đầu ư vào doanh nghiệp.

Một nhân tố quan trọng giúp nâng cao nă g suất lao động của doanh nghiệp là với quy mô lớn doanh nghiệp có thể tiếp nhận được các lợi thế theo quy mô về kỹ thuật và quản lý trong một số th ường hư kho tàng bến bãi, đường xá, bởi vậy cho phép doanh nghiệp có các ư thế lớn về khả ă g tạo dựng một tiền đồ sự nghiệp tốt cho các nhà quản lý. Còn về công tác mua nguyên vật liệu đầu vào thì nhờ quy mô lớn cho phép doanh nghiệp có lợi thế trong hươ g lượng không chỉ về giá cả nguyên vật liệu mà còn về thời hạn và d ch vụ thanh toán, giao h g…

Tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR)

Hệ số hồi quy của DPR mang dấu ươ g (+) thể hiện mối quan hệ đồng biến với giá tr doanh nghiệp với Beta = 0.270, thỏa mãn với yêu cầu nghiên cứu. Các doanh nghiệp có tỷ lệ chi trả cổ tức càng cao thì giá tr doanh nghiệp càng gia ăng và gược lại. Do đó các doanh nghiệp cần nên duy trì mức cổ tức càng cao để tạo lòng tin cho các nhà đầu ư từ đó tác động nâng cao giá tr doanh nghiệp. Chính sách cổ tức ở một số doanh nghiệp đa g trở thành công cụ để đá h bóng hình ảnh. Các doanh nghiệp luôn có gi tốc độ ă g ưởng (theo tài sản hoặc doanh thu) trên mức trung bình để thuyết phục rằng việc tái đầu ư của doanh nghiệp sẽ tạo ra một suất sinh lợi cho nhà đầu ư lớn hơ là việc trả cổ tức, có ghĩa là khi doanh nghiệp ă g ưởng chậm ghĩa là các ơ hội đầu ư trong ươ g lai không triển vọng lắm, giá cổ phiếu sẽ không ă g nhiều và lúc này doanh nghiệp nên chi trả cổ tức cho cổ đô g.

Thực tế, khi đầu ư vào một cổ phiếu, đối với một số nhà đầu ư thì sự ă g ưởng từ giá cổ phiếu (giá tr doanh nghiệp) là yếu tố quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên, một số nhà đầu ư hoặc một số nhà đầu ư tiềm ă g cần có thu nhập từ hoạt động hàng ngày lại quan tâm chủ yếu đến cổ tức trên cổ phiếu và quá trình ă g cổ tức được chi trả. Do đó hường các doanh nghiệp không nên giảm tỷ lệ chi trả cổ tức hay gi chung một mức cổ tức nhất đ nh để thu hút quyết đ nh của các nhà đầu ư trong ươ g lai, đồng thời tránh ảnh hưởng tác động xấu đến giá tr doanh nghiệp trên th ường.

T ường hợp, nếu doanh nghiệp gặp khó hă trong ă và quyết đ nh chi trả cổ tức ượt quá mức lợi nhuận (thay vì không chi trả cổ tức) thì chính sách này chỉ nên áp dụng trong ngắn hạn, trong ường hợp này phải có ă cứ để khẳng đ nh, lợi nhuận nhanh chóng hồi phục và đạt cao hơ mức cổ tức, vì chính sách cổ tức gia ăng v ng chắc được xem hư một dấu hiệu mạnh mẽ nhất cho thấy doanh nghiệp đa g thành công.

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Hệ số hồi quy của biến lợi nhuận trên vốn chủ sở h u (ROE) với Beta = 0.187. Hệ số hồi quy mang dấu ươ g tức là đồng biến với giá tr doanh nghiệp, ghĩa là lợi nhuận ròng càng ă g thì làm gia ă g giá tr doanh nghiệp.

Hoạt động sản xuất kinh doanh hư thế nào được coi là có hiệu quả? Nh ng biểu hiện cụ thể của hiệu quả kinh doanh là gì? Đá h giá hiệu quả kinh doanh bằng cách nào? Làm sao để sản xuất kinh doanh có hiệu quả? Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở h u là một cách để tìm câu trả lời.

Với nh ng câu hỏi đặt ra, có thể hiểu “h ệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ gi a kết quả h u ích mà doanh nghiệp thu được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nó được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế đặc ư g xác đ nh bằng cách so sánh gi a chỉ tiêu phản ánh kết quả đạt được về kinh tế với các chỉ tiêu phản ánh chi phí sử dụng nguồn lực hoặc nguồn lực được huy động vào sản xuất nhằm đạt được mục tiêu kinh tế xã hội của doanh nghiệp”.

Thực chất hiệu quả kinh doanh là biểu hiện mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nguyên vật liệu, thiết b máy móc, lao động và đồng vốn để đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Theo đó hiệu quả kinh doanh được xác đ nh bằng công thức tổng quát (hiệu quả kinh doanh = kết quả đầu ra – chi phí đầu vào).

Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất, sức sinh lời của chi phí hoặc yếu tố đầu vào. Chỉ tiêu cho biết, một đơ v chi phí, vốn hay nguồn lực đầu vào sẽ thu được bao nhiêu đơ v kết quả đầu ra. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện doanh nghiệp kinh

doanh càng hiệu quả. Trong đó, chi phí đầu vào có thể đo lường bằng các chỉ tiêu hư vốn kinh doanh, vốn lư động, vốn cố đ nh, vốn chủ sở h u, chi phí kinh doanh, số lượng lao động, số lượng tài sản cố đ h … sử dụng trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết quả đầu ra có thể đo lường bằng chỉ tiêu doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận ước thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, giá tr sản xuấ … mà doanh nghiệp đã đạt được trong kỳ kinh doanh. Như vậy, khi xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải sử dụng đến hệ thống nhiều chỉ tiêu, nhằm đá h giá hiệu quả kinh doanh một cách toàn diện.

Tuy nhiên, trong hệ thống các chỉ tiêu thì “Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở h u - ROE” là chỉ tiêu quan trọng nhất trong phân tích giá tr doanh nghiệp , nó phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp. Đây chính là mục đ h nâng cao hiệu quả sử dụng số vốn của các chủ sở h u.

Chỉ tiêu ROE có thể thấy chỉ tiêu này được cấu thành bởi ba yếu tố chính. Thứ nhất là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu - Đây là yếu tố phản ánh trình độ quản lý doanh thu và chi phí của doanh nghiệp. Thứ hai là, vòng quay toàn bộ vốn (vòng quay tài sản) - Đây là yếu tố phản ánh trình độ khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Thứ ba là, hệ số vốn/vốn chủ sở h u (hệ số nợ) - Đây là yếu tố phản ánh trình độ quản tr tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp.

Để ă g ROE, tức là ă g hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn ơ bản là ă g một trong ba yếu tố trên. Một là, doanh nghiệp có thể gia ă g khả ă g cạnh tranh, nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí, nhằm gia ă g lợi nhuận ròng biên. Hai là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơ các tài sản sẵn có của mình, nhằm nâng cao vòng quay tài sản.

Hay nói một cách dễ hiểu hơ là doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơ từ nh ng tài sản sẵn có. Ba là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao đò bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn

để đầu ư. Nếu mức lợi nhuận/tổng tài sản của doanh nghiệp cao hơ mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu ư của doanh nghiệp là hiệu quả.

Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS)

Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) có tác động dươ g (+) đến giá tr doanh nghiệp cụ thể mức độ tác động là (- 0.183). Đ ều này đã bác bỏ giả thuyết 5 lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu gược chiều với giá tr doanh nghiệp , tức là lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu ă g lên sẽ làm cho hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm xuống. Đ ều này không phù hợp với các nghiên cứu Nguyễn Minh Hà (2011).

Đòn bẩy tài chính (DFL)

Theo kết quả nghiên cứu, đò bẩy tài chính (DFL) không có ý ghĩa thống kê nên không thể giải thích tác động của biến này đến giá tr doanh nghiệp.

Ngoài ra, để giúp cho doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả, cần thực hiện một số chính sách sau:

Doanh nghiệp nên theo đ ổi một chính sách cổ tức hường xuyên ổn đ nh, nhất quán, tránh gây ra nh ng thay đổi đột ngột trong chính sách cổ tức, gây ảnh hưởng đến giá tr của doanh nghiệp trong dài hạn.

Tránh tối đa việc cắt giảm cổ tức, cho dù doanh nghiệp đa g có ơ hội đầu ư tốt.

Nên theo đ ổi một chính sách cổ tức an toàn, đảm bảo sự ổn đ nh, nhất quán của chính sách cổ tức ngay cả khi ường hợp lợi nhuận hoạt động giảm. Một chính sách cổ tức an toàn là một chính sách có tỷ lệ chia cổ tức hợp lý sao cho vừa thỏa mãn được nhu cầu có một nguồn thu nhập ổn đ nh của cổ đô g vừa đảm bảo một tỷ lệ lợi nhuận gi lại đủ để tài trợ cho nh ng hư cầu bình hường nhằm duy trì giá tr doanh nghiệp.

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu mở rộng

Đề tài nghiên cứu này nhằm đá h giá các yếu tố yếu tố nào của chính sách cổ tức tác động đến giá tr doanh nghiệp niêm yết trên th ường chứng khoán Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động chính sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam​ (Trang 78)