Các chỉ tiêu đánh giá về chất lƣợng hoạt động thẩm định

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa (Trang 31 - 34)

1.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Nợ quá hạn được phân chia như sau:[16]

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Nợ quá hạn

Tổng dư nợ =

-Nợ quá hạn có tài sản đảm bảo: Là khoản nợ khi cho vay người đi vay là doanh nghiệp phải thế chấp tài sản cho ngân hàng, theo pháp luật, ngân hàng có quyền phát mãi tài sản để thu nợ, do vậy, nợ quá hạn này tuy chưa thu được nhưng ngân hàng vẫn có khả năng thu hồi.

- Nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo: Là khoản nợ khi cho vay, ngân hàng không yêu cầu người vay thế chấp tài sản. Loại nợ này, con nợ là doanh nghiệp vay vốn vẫn còn tồn tại, vẫn còn hoạt động kinh doanh nếu tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt thì cũng có khả năng thu hồi nợ.

Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay.

Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng.

Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém, và ngược lại.

1.3.2. Tỷ lệ nợ xấu

Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, người ta còn dùng chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng.[16]

Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3(dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn). Cụ thể như sau:

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao.

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá không có khả năng thu hồi, mất vốn.

Chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay.

Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kémvà ngược lại.

1.3.3. Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

1.3.4. Nguồn lực thẩm định tín dụng Tỷ lệ cán bộ thẩm Tỷ lệ cán bộ thẩm định tín dụng chuyên trách Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng chuyên trách Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng = *100% Tỷ lệ cán bộ thẩm định tín dụng có trình độ đại học trở lên Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng có trình độ đại học trở lên Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng = *100% Tỷ lệ cán bộ thẩm định tín dụng có kinh

nghiệm trên 5 năm

Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng có kinh nghiệm trên 5 năm Tổng số cán bộ thẩm định tín dụng = *100% Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Nợ xấu Tổng dư nợ = Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng trên tổng lợi nhuận

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

Tổng lợi nhuận =

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)