1.2 .4Phân loại các sản phẩm tín dụng cá nhân
1.2.5 .Hiệu quả tín dụng đối với khách hàng cá nhân
3.2.2. Phân tích hiệu quả cho vay đối với Khách hàng cá nhân
Để phân tích hiệu quả cho vay khối khách hàng cá nhân của VCB Hải Dƣơng, thông qua các chỉ tiêu sau đây:
3.2.2.1. Chỉ tiêu tổng dư nợ và kết cấu dư nợ khách hàng cá nhân
Hình 3.1Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân của VCB Hải Dƣơng giai đoạn 2014-2016
Đơn vị: tỷ đồng
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD Vietcombank Hải Dương năm 2014-2016)
Qua hình 3.1 cho thấy trong giai đoạn 2014 – 2016 dƣ nợ khách hàng cá nhân tại VCB Hải Dƣơng tăng liên tục qua các năm. Đây là một xu hƣớng tốt. Trong năm 2015, dƣ nợ khách hàng cá nhân đạt mức 997 tỷ đồng, tăng 53,3% so với năm 2014. Sang năm 2016, dƣ nợ khách hàng cá nhânvẫn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, tăng 51,2% so với năm 2015 nâng dƣ nợ khách hàng cá nhân lên 1.508 tỷ đồng.
* Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
Bảng 3.3. Tình hình dƣ nợ theo loại hình khách hàng VCB Hải Dƣơng giai đoạn 2014-2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 ST TT(%) ST TT(%) Tổng dƣ nợ 5.230 6.000 6.805 770 14,72 805 13,41 Dƣ nợ KHCN 650 997 1.508 347 53,38 511 51,25 650 997 1.508 0 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 2014 2015 2016
dư nợ cho vay khối khách
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 ST TT(%) ST TT(%) Dƣ nợ KHDN 4.580 5.003 5.297 423 9,24 294 5,9 Tỷ trọng dƣ nợ KHCN/Tổng dƣ nợ 12,43 16,62 22,16 4,19 5,54 Tỷ trọng dƣ nợ KHDN/Tổng Dƣ nợ 87,57 83,38 77,84 (4,19) (5,54)
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD Vietcombank Hải Dương năm 2014-2016)
Nhìn vào bảng số liệu 3.3có thể thấy dịch vụ cho vay khối KHCN của VCB Hải Dƣơng có sự tăng trƣởng nhanh và tƣơng đối ổn định qua các năm, cho thấy mảng nghiệp vụ này còn nhiều tiềm năng phát triển trong tƣơng lai.
Năm 2014 tổng dƣ nợ ngân hàng đạt 5.230 tỷ đồng, dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân chỉ đạt 650 tỷ đồng tƣơng ứng tỷ trọng12,43%. Năm 2015, cùng với định hƣớng rõ ràng và chỉ đạo quyết liệt của ban lãnh đạothì doanh số cho vay khách hàng cá nhân đã có sự tăng trƣởng mạnh, tổng dƣ nợ ngân hàng đạt 6.000 tỷ đồng trong đó dƣ nợ khách hàng cá nhân đạt 997 tỷ đồng tăng 53,3% so với năm 2014.
Trong năm 2016, tổng dƣ nợ ngân hàng là 6.805 tỷ đồng trong đó dƣ nợ khách hàng cá nhân tiếp tục tăng đạt 1.508 tỷ đồng với tỷ lệ tăng so với năm 2015 là 51,25%. Trong năm này ngân hàng đã chú trọng tới cơ cấu các khoản vay dài hạn và ngắn hạn, trong đó tập trung chủ yếu các khoản vay ngắn hạn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua sự tăng trƣởng đều đặn qua các năm,có thể nói có một xu hƣớng gia tăng trong dƣ nợ vay khách hàng cá nhân của VCB Hải Dƣơng trong những năm tới.
Bên canh đó có thể thấy tỷ trọng dƣ nợ cho vay khối khách hàng cá nhân trên tổng dƣ nợ tăng qua các năm.Tỷ trong dƣ nợ cho vay khối khách hàng cá nhân trên tổng dƣ nợ các năm lần lƣợt là 12,43%;16,62% và 22,16%. Điều này chứng tỏ cho vay khách hàng cá nhân ngày càng có xu hƣớng mở rộng tại VCB Hải Dƣơng.Trong những năm tới
dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân phải không ngừng tăng trƣởng cao để thị phần cho vay của Ngân hàng đƣợc mở rộng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực cho vay khách hàng cá nhân.
So sánh với tốc độ tăng trƣởng của khối khách hàng doanh nghiệp có thể nhận thấy rõ ràng tốc độ tăng trƣởng cho vay khách hàng cá nhân cao gấp nhiều lần, luôn duy trì mức tăng trên 50%/năm so với tốc độ tăng dƣới 2 chữ số của khối Khách hàng doanh nghiệp. Nguyên nhân là do định hƣớng của ban lãnh đạo tập trung chuyển dịch cơ cấu phát triển nhanh nhƣng phải đảm bảo an toàn và hiệu quả đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, duy trì và sàng lọc lại các đối tƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động không hiệu quả để tiến tới rút giảm dƣ nợ, tập trung cho vay với các doanh nghiệp có sự phát triển theo ngành nghề đƣợc VCB trung ƣơng định hƣớng trong từng thời kỳ.
3.2.2.2.Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo so với tổng dư nợ vay khách hàng cá nhân
Bảng 3.4. Dƣ nợ cho vay khối khách hàng cá nhân theo hình thức đảm bảo tại VCB Hải Dƣơng trong giai đoạn 2014-2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 ST TT(%) ST TT(%) Dƣ nợ KHCN 650 997 1.508 347 53,38 511 51,25 Vay không TSĐB 68,3 112,66 150,7 44,36 64,95 38,04 33,76 Vay có TSĐB 581,7 884,34 1.357,3 302,64 52,02 472,96 53,48 Tỷ trọng vay không TSĐB/ Dƣ nợ vay KHCN 10,5% 11,3% 10,0% 0,8% (1,3)% Tỷ trọng vay có TSĐB/Dƣ nợ vay KHCN 89,5% 88,7% 90,0% (0,8)% 1,3%
Trong hoạt động cho vay khối khách hàng cá nhân, VCB Hải Dƣơng cho vay có TSĐB là chủ yếu, có nhiều hình thức bảo đảm nhƣ khách hàng sử dụng tài sản của mình, tài sản hình thành từ vốn vay để thế chấp, sử dụng bảo lãnh của bên thứ ba.
Bảng 3.4 cho thấy các khoản vay có TSĐB chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ Khách hàng cá nhân của Ngân hàng. Cả ngân hàng và khách hàng đều mong muốn lựa chọn đƣợc một phƣơng án sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả để có thể hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng đúng kỳ hạn. Tuy nhiên việc hoàn trả cả nợ gốc và lãi không phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ. Để hạn chế bớt tâm lý ỷ lại trong hoạt động tín dụng thì TSĐB luôn là yếu tố quan trọng trong quyết định cấp tín dụng của ngân hàng. Trong thời gian qua cho vay dựa trên không có tài sản đảm bảo chƣa đƣợc phổ biến do mức độ tín nhiệm của khách hàng chƣa cao và ngân hàng còn mang nặng tính hình thức cho vay truyền thống là cần nắm giữ tài sản để đảm bảo cho những khoản vay của khách hàng. Tuy nhiên thời gian gần đây khi nền kinh tế phát triển trình độ dân trí của ngƣời dân cao hơn và cùng với sự cạnh tranh của nhiều tổ chức tài chính nƣớc ngoài, các công ty tài chính, VCB Hải Dƣơng đã dần phát triển hình thức vay không cần TSĐB nhằm tăng năng lực cạnh tranh và phát triển cho mình một nhóm đối tƣợng khách hàng mới. Sản phẩm cho vay không có tài sản đảm bảo, nguồn trả nợ chủ yếu là từ lƣơng, phụ cấp từ lƣơng hoặc các nguồn khác ổn định chắc chắn; đồng thời các yếu tố nhƣ nguồn trả nợ, kỳ hạn trả nợ…cũng phù hợp với điều kiện ngƣời tiêu dùng nên khách hàng càng ngày càng ƣa chuộng hình thức này.
Nhìn vào bảng 3.4 có thể nhận thấy rằng phƣơng thức vay có TSĐB Khách hàng cá nhân tại VCB Hải Dƣơng vẫn chiếm giữ chủ đạo. Năm 2014 vay không có TSĐB chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, 10,5%) trong tổng dƣ nợ khách hàng cá nhân. Trong năm 2015 cho vay không có tài sản đảm bảo đã có sự tăng trƣởng nhẹ so với năm 2014 chiếm tỷ trọng là 11,3% tổng dƣ nợ KHCN, tuy nhiên trong năm 2016 tỷ trọng lại có chiều hƣớng sụt giảm do sự tăng trƣởng mạnh mẽ của vay có TSBĐ đối với khách hàng cá nhân. Nguyên nhân là do định hƣớng tín dụng của trụ sở chính muốn khống chế cơ cấu các khoản vay ở một mức an toàn và hiệu quả.
Cũng trong năm 2014 dƣ nợ cho vay có TSĐB của khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao và đạt 581,7 tỷ đồng. Năm 2015 tiếp tục tăng lên là 884,34 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 52,02%. Năm 2016 dƣ nợ vay có TSĐB tăng so với 2015 với tỷ lệ tăng là 53,48% đạt mức 1.357,34 tỷ đồng. Tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm tiếp tục giữ tỷ trọng cao trong những năm gần đây, điều này cho thấy cho vay có TSĐB là phƣơng thức cho vay quen thuộc của VCB Hải Dƣơng.
3.2.2.3. Chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ quá hạn
Có rất nhiều chỉ tiêu đƣợc dùng để phản ánh hiệu quả tín dụng khách hàng cá nhân tuy nhiên chỉ tiêu đơn giản nhất là nợ quá hạn.
Bảng 3.5. Tình hình nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp tại VCB Hải Dƣơng trong giai đoạn 2014-2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 ST TT(%) ST TT(%) Dƣ nợ KHDN 4.580 5.003 5.297 423 9,24 294 5,9 Dƣ nợ KHCN 650 997 1.508 347 53,3 511 51,25 Nợ quá hạn KHDN 69,15 50,52 37,55 (18,63) (26,94) (12,9) (25,67) Nợ quá hạn KHCN 1,95 5,28 3,05 3,33 170,77 (2,23) (42,23) Tỷ lệ nợ quá hạn KHDN 1,51% 1,01% 0,71% (0,5)% (0,3)% Tỷ lệ nợ quá hạn KHCN 0,30% 0,53% 0,20% (0,23)% (0,32)%
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD Vietcombank Hải Dương năm 2014-2016)
Qua bảng 3.5 ta có thể thấy rằng, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân từ 2014-2016 có sự biến động theo xu hƣớng gia tăng. Trong năm 2014, tỷ lệ nợ quá hạn
cho vay KHCN của Chi nhánh là 0,3% tƣơng đƣơng với 1,95 tỷ đồng. Đến năm 2015, tỷ lệ này là 0,53% tƣơng đƣơng với 5,28tỷ đồng, tăng 170,77% so với năm 2014). Năm 2016, nợ quá hạn cho vay KHCN của Chi nhánh giảm còn là 3,05 tỷ đồng, giảm 42,23% so với năm 2015) chiếm tỷ lệ 0,2% dƣ nợ KHCN, trong tỷ lệ cho phép của Ngân hàng là 0,5%. Nguyên nhân gia tăng nợ quá hạn trong năm 2015 chủ yếu là nợ nhóm 2 do các khách hàng vay tiêu dùng mua đất đến kỳ hạn trả nợ chậm trả với thời gian lớn hơn 10 ngày, cho thấy trong dƣ nợ cho vay khối khách hàng cá nhân còn tiểm ẩn nhiều rủi ro, tỷ lệ nợ quá hạn vẫn có xu hƣớng gia tăng.
So sánh với khối Khách hàng doanh nghiệp, nợ quá hạn trong 3 năm 2014, 2015, 2016 lần lƣợt là: 69,15 tỷ đồng, 50,52 tỷ đồng, 37,55 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ lệ nợ quá hạn lần lƣợt là1,51%;1,01%, 0,71%, qua đó cho thấy tỷ nợ quá hạn của khối khách hàng doanh nghiệp đã có sự cải thiện giảm dần qua từng năm . Xét về tổng thể thì tỷ lệ nợ quá hạn của khối KHCN vẫn thấp hơn so với khối KHDN, và xét trong định hƣớng tập trung mở rộng tăng trƣởng dƣ nợ khối khách hàng cá nhân thì tỷ lệ quá hạn vẫn trong mức cho phép của chi nhánh.
Nhƣ vậy, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tỷ lệ nợ quá hạn của khối KHDN và toàn chi nhánh nhƣng dễ dàng nhận thấy tỷ lệ này của Chi nhánh đang có sự không ổn định trong 3 năm 2014 - 2016. Phần là do khi mở rộng quy mô tín dụng thì việc kiểm soát các khoản nợ cũng trở nên khó khăn hơn. Và dù tỷ lệ nợ quá hạn cho vay khách hàng cá nhân của Chi nhánh là khá thấp và không đáng báo động nhƣng Chi nhánh cũng cần phải chú trọng hơn nữa đến công tác thẩm định, kiểm tra giám sát hoạt động cho vay nhằm giảm hơn nữa tỷ lệ nợ quá hạn, góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng.
3.2.2.4. Chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ xấu
Nợ xấu luôn là vấn đề đƣợc các ngân hàng đặc biệt quan tâm, bởi nó phản ảnh hiệu quả cho vay của ngân hàng. Ngoài ra trong môi trƣờng kinh doanh tiền tệ biến động mạnh nhƣ hiện nay thì sẽ có nhiều nguy cơ rủi ro tiềm ẩn mọi lúc, mọi nơi. Để đánh giá đƣợc tình hình nợ của VCB Hải Dƣơng ta xem xét tình hình nợ xấu nhƣ sau:
Bảng 3.6. Nợ xấu cho vay khối khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệptại VCB Hải Dƣơng giai đoạn 2014-2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 ST TT(%) ST TT(%) Dƣ nợ KHDN 4.580 5.003 5.297 423 9,24 294 5,9 Dƣ nợ KHCN 650 997 1.508 347 53,3 511 51,25 Nợ xấu KHDN 50,5 35,2 38,8 (15,3) (30,3) 3,6 10,23 Nợ xấu KHCN 0,26 1,25 1,8 0,99 380,77 0,55 44 Tỷ lệ nợ xấu KHDN 1,1% 0,7% 0,73% (0,4)% 0,03% Tỷ lệ nợ xấuKHCN 0,04% 0,13% 0,12% 0,09% (0,01)%
Qua bảng 3.6 ta có thể thấy rằng, tỷ lệ xấu đối với cho vay khách hàng cá nhân từ 2014- 2016 có sự phát sinh tăng đột biến, đặc biệt là trong năm 2015 với tỷ lệ nợ xấu tăng lên 1,25 tỷ đồng tăng 0,99 tỷ so với năm 2014 tƣơng ứng với mức tăng là 380,77%. Nguyên nhân là một số khách hàng bị chuyển sang nhóm nợ xấu. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu trong 3 năm 2014-2016 đối với khách hàng cá nhân chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong dƣ nợ cho vay KHCN lần lƣợt là 0,04%; 0,13% và 0,12% tƣơng ứng với dƣ nợ xấu là 0,26 tỷ; 1,25 tỷ và 1,8 tỷ đồng, tuy nhiên sự phát sinh tăng nợ xấu cũng làm ảnh hƣởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
So sánh với khối Khách hàng doanh nghiệp, nợ xấu trong 3 năm 2014, 2015, 2016 lần lƣợt là: 50,5 tỷ đồng;35,52 tỷ đồng và38,8 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 1,1%; 0,7% và 0,73%, qua đó cho thấy tỷ nợ xấu của khối khách hàng doanh nghiệp đã có sự cải thiện giảm dần qua từng năm.
ngân hàng có sự mở rộng về quy mô mạng lƣới, do đó một số cán bộ trẻ còn thiếu kinh nghiệm thẩm định dẫn đến nhận định chƣa chuẩn các khách hàng. Do đó song song với hàng loạt các chƣơng trình hay sản phẩm mới để thúc đẩy mạnh hoạt động cho vay ngân hàng cần tích cực hơn trong công tác thu hồi nợ, nâng cao chất lƣợng thẩm định, để giảm tối thiểu nợ xấu của ngân hàng.
2.3.2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 3.7 Thu nhập từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp tại VCB Hải Dƣơng giai đoạn 2014-2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015
ST TT(%) ST TT(%)
Lợi nhuận 125,7 140,2 180,3 14,5 11,53 40,1 28,6
Lợi nhuận từ cho vay KHDN
87,9 89,7 108,2 1,8 2,05 18,5 20,62
Lợi nhuận từ cho vay KHCN 13,5 18,2 27,4 4,7 34,81 9,2 50,55 Lợi nhuận từ DV và KD khác 24,3 32,3 44,7 8 32,9 12,4 38,39 Lợi nhuận KHDN/ Tổng LN 69,93% 63,98% 60% (5,95)% (3,98)% Lợi nhuận KHCN/ Tổng LN 10,74% 12,98% 15,2% 2,24% 2,22%
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD Vietcombank Hải Dương năm 2014-2016)
Qua bảng số liệu 3.7 ta có thể thấy, hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân ngày càng chiếm tỷ phần quan trọng hơn trong tổng những hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nói chung. Thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN của Chi nhánh tăng từ13,5 tỷ đồng năm 2014, tăng lên 18,2 tỷ đồng năm 2015 và lại tiếp tục tăng trong
năm 2016 đạt 27,4 tỷ đồng. Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN trên tổng lợi nhuận qua các năm cũng có xu hƣớng tăng lên rõ rệt, từ10,74% năm 2014 đã tăng lên 12,98% trong năm 2015 và năm 2016 là 15,2%. Do đó, đây cũng là cơ sở để phát triển, cố gắng nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay KHCN nhằm mang lại hiệu quả cao hơn cho Chi nhánh.
So sánh với lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHDN trong 3 năm 2014 – 2016 lần lƣợt là 87,9 tỷ đồng; 89,7 tỷ đồng và 108,2 tỷ đồng tƣơng ứng với tỷ lệ so với tổng lợi nhuận là 69,93%; 63 ,98% và 60%. Cơ cấu lợi nhuận đang đƣợc dịch chuyển dần theo chiều hƣớng gia tăng tỷ trọng lợi nhuận khối khách hàng cá nhân và dịch vụ, giảm tỷ trọng lợi nhuận đối với các khách hàng doanh nghiệp, đây cũng chính là định hƣớng đặt ra của ban lãnh đạo chi nhánh.
Từ những phân tích trên cho thấy vai trò quan trọng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân trong ngân hàng VCB Hải Dƣơng. Việc chuyển đổi trọng tâm từ ngân hàng bán buôn sang ngân hàng bán lẻ đã kéo theo sự dịch chuyển từ hoạt động kinh doanh trƣớc đây là tập trung cho vay các tập đoàn, tổng công ty lớn chuyển dịch sang cho vay