Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 47 - 49)

1.2 .1Hoạt động tín dụngcủa Ngân hàng Thương mại

1.5 Bài học kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng tạiNHTM

1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Thứ nhất: Quản lý rủi ro tín dụng cần trú trọng đến vấn đề rủi ro tín dụng tập trung vào một khách hàng, một nhóm khách hàng; chú trọng đến việc dự phòng rủi ro bù đắp tỏn thất tín dụng; chú trọng đến hệ thóng thông tin tín dụng về dƣ nợ, chất lƣợng cho vay, khách hàng vay; chú trọng đến các nguyên tắc thận trọng an toàn trong khi cho vay và chú trọng đến việc thiết lập cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng.

Thứ hai: Hỗ trợ và chia sẻ các thông tin tín dụng. Hệ thống thông tin tín dụng có vai trò đắc lực trong việc hỗ trợ ngân hàng thẩm định khách hàng.Ở các nƣớc, hệ thống thông tin này thƣờng đƣợc tổ chức và quản lý bởi Ngân hàng Trung ƣơng hay hiệp họi Ngân hàng nhƣ: Malaysia, Singapore, Thái Lan, Chile…Chất lƣợng của hệ thống thông tin phụ thuộc vào việc đóng góp thông tin của các Ngân hàng thành viên. Các loại thông tin báo cáo gồm có thông tin về khoản vay, lãi suất vay, tƣ cách khách hàng vay, lịch sử trả nợ vay…

Thứ ba: Tuân thủ các nguyên tắc cho vay thận trọng. Các nguyên tắc thận trọng trong việc cho vay bai gồm cả việc giới hạn tỉ lệ cho vay các đối tác và cổ đông với tỉ lệ 5% đến 50% vốn tự có Ngân hàng nhƣ: Hồng Kong, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan. Ở Mexico tỉ lê này là 75%.Trong khi đó, một số nƣớc ngăn cấm cho vay đối với các cổ đông và thành viên thuộc tổ chức giám sát NH nhƣ Malaysia, Chile.Singapore thì không cho vay các tổ chức phi tài chính.

Thứ tƣ: Trích lập quỹ dự phòng cho các tổn thất tín dụng. Cơ sở xác định mức dự phòng thƣờng căn cứ vào phân loại khoản vay và xếp hạng khách hàng nhƣ ở: Ấn Độ, hàn Quốc, Malaysia, Singapore…Hiện nay hầu hết các Ngân hàng trên thế giới đều tiến hành phân loại khoản vay thành các mức độ rủi ro từ cao xuống thấp bên cạnh việc kết hợp với xếp hạng khách hàng. Từ đó xác định mức trích lập dự phòng cần thiết để đảm bảo dự phòng cho tổn thất tín dụng đồng thời phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)