.Nhận xột chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hóa ngân hàng ngoại thương (Trang 41)

Những nghiờn cứu thực tế quỏ trỡnh cổ phần hoỏ Ngõn hàng Thương mại ở cỏc nước cho thấy khụng cú một phương phỏp nào chung cho tất cả cỏc nước và kết quả cổ phần hoỏ cũng khỏc nhau giữa cỏc nước. Nghiờn cứu của Boehmer (2003) qua 270 Ngõn hàng Thương mại được cổ phần hoỏ giai đoạn 1982 - 2000 với tổng số tiền thu về cho ngõn sỏch lờn đến 119 tỷ USD cho thấy, cú 46,7% số Ngõn hàng Thương mại được cổ phần hoỏ bằng cỏch phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng và 53,3% là bằng cỏch bỏn tài sản. Megginson (2004) với khoảng thời gian nghiờn cứu từ thỏng 1/1987 đến thỏng 8/2003 qua cổ phần hoỏ 283 Ngõn hàng Thương mại đó thu về cho cỏc chớnh phủ 142,9 tỷ USD trong đú 76,2 tỷ USD qua việc phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng và 66,7 tỷ USD qua việc bỏn tài sản.

Cổ phần hoỏ cỏc Ngõn hàng Thương mại Nhà nước cũng đó diễn ra ở nhiều nước trờn thế giới, chủ yếu là cỏc nước thuộc hệ thống xó hội chủ nghĩa trước đõy như Ba Lan, Hunggary, Thổ Nhĩ Kỳ, Cộng hoà Sc, Bangladesh, Trung Quốc,... Cổ phần hoỏ cỏc Ngõn hàng Thương mại Nhà nước ở phần lớn những nước này đó thành cụng và mang lại những kết quả khả quan như: giảm cỏc khoản nợ cụng cộng, cải thiện hoạt động cỏc ngõn hàng, thỳc đẩy quỏ trỡnh tỏi cơ cấu trong lĩnh vực Cụng ty, tạo nờn những quan hệ sở hữu mới, buộc cả ngõn hàng và Cụng ty phải tăng hiệu quả và sức cạnh tranh trong hoạt động của mỡnh.

Hungary đó thành cụng trong việc cải cỏch cỏc Ngõn hàng Thương mại Nhà nước chỉ sau khi chớnh phủ bỏn phần lớn cổ phần cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời ỏp dụng cỏc biện phỏp đối với cỏc ngõn hàng cũn lại

trong tay Nhà nước nhằm tăng cưồng quản lý, quản trị doanh nghiệp và giỏm sỏt cũng như cỏc quy định an toàn. Cỏc nỗ lực trước đú nhằm tăng vốn bổ sung cho cỏc ngõn hàng trong khi vẫn duy trỡ quyền sở hữu chi phối của Nhà nước đó thất bại đối với việc cải cỏch ngõn hàng một cỏch căn bản.

Ba Lan, Mờhicụ chứng minh tầm quan trọng của cỏc nhà đầu tư chiến lược nước ngoài trong việc cải thiện kết qủa hoạt động sau cổ phần hoỏ. Mờhicụ gặp khú khăn khi cổ phần hoỏ với mục tiờu là đạt nguồn thu tối đa cho chớnh phủ từ việc bỏn cổ phần và khú khăn trong việc thực thi quyền sở hữu cú thể hạn chế kết quả hoạt động, thậm chớ sau khi cổ phần hoỏ.

Trung Quốc, Ấn Độ, Inđụnờxia chọn cổ phần hoỏ cỏc Ngõn hàng Thương mại Nhà nước trong khi vẫn duy trỡ quyền sở hữu chi phối của chớnh phủ. Trường hợp Ấn Độ, việc cấp thờm vốn đó khụng đạt được kết quả như mong đợi, một phần là do sự kỳ vọng rằng chớnh phủ cú thể tiếp tục cấp thờm vốn. Cỏc nỗ lực sau này để tăng cường thanh tra và quản trị cũng như cỏc thụng lệ quản lý cũng đó dẫn đến một số cải thiện kết quả hoạt động.

Thổ Nhĩ Kỳ đó ỏp dụng biện phỏp cấp vốn bổ sung đi kốm với quyết tõm nõng cao quản trị, củng cố thanh tra, thay thế ban quản lý bằng cỏc nhà ngõn hàng chuyờn nghiệp từ khu vực tư nhõn. Kết quả là cú sự cải thiện rừ rệt hoạt động ngõn hàng. Chỡa khoỏ thành cụng của Thổ Nhĩ Kỳ là sự nhất trớ chớnh trị cao trong việc ngừng cho vay cú động cơ chớnh trị thụng qua hệ thống ngõn hàng, cựng với sự phối hợp chặt chẽ giữa Kho bạc và Ngõn hàng Trung ương trong việc đỏnh giỏ lượng vốn cần thiết của cỏc ngõn hàng và thực hiện giỏm sỏt hoạt động của cỏc ngõn hàng. Cỏc biện phỏp bổ sung để tỏi cơ cấu hoạt động ngõn hàng được thực hiện với một quan điểm cuối cựng là bỏn cổ phần chi phối cho cỏc nhà đầu tư chiến lược.

Qua phõn tớch thực hiện cổ phần hoỏ Ngõn hàng Thương mại Nhà nước ở một số nước trờn thế giới, cú thể rỳt ra một số kết luận như sau:

- Cổ phần hoỏ sẽ khụng mang lại hiệu quả cao, nơi mà chớnh phủ vẫn giữ phần lớn sự kiểm soỏt hoặc thậm chớ nắm giữ cổ phần chi phối khỏ lớn tại ngõn hàng. Sau cổ phần hoỏ ngõn hàng mà chớnh phủ giữ một tiếng núi mạnh mẽ trong việc ra quyết định quản lý, cỏc hoạt động cho vay dễ dàng bị vi pham nguyờn tắc kinh tế .

- Việc sở hữu cổ phiếu bởi nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ (phỏt hành cổ phiếu rộng rói ra cụng chỳng) sẽ hạn chế quyền lực trong việc cải cỏch hoạt động ngõn hàng. Cỏc đối tỏc chiến lược thường sử dụng mức độ kiểm soỏt quản lý cần thiết để chuyển cỏc hoạt động ngõn hàng sang hoạt động trờn cơ sở thương mại.

- Sự tham gia của cổ đụng nước ngoài bởi một ngõn hàng danh tiếng thường gắn với sự cải thiện hoạt động tốt hơn. Bờn cạnh cỏc chuyờn mụn do chủ sở hữu nước ngoài đem lại, việc bỏn cho người nước ngoài đặc biệt quan trọng trong mụi trường phỏp lý nghốo nàn, nơi mà cỏc quy định tại nước bản xứ thuộc cỏc chủ sở hữu phải cú cỏc quyết định cho vay thận trọng hơn.

- Cổ phần hoỏ nhỡn chung là thành cụng hơn khi bắt đầu trước bằng tỏi cơ cấu hoạt động và tài chớnh. Khi cỏc ngõn hàng được bỏn đi “nguyờn trạng” thỡ cỏc chủ sở hữu tiềm năng sẽ phải đối mặt với cỏc bất ổn liờn quan chất lượng tài sản cú, những khả năng khụng biết trước để thực hiện cỏc hoạt động nhạy cảm chớnh trị như tỏi cơ cấu cỏc khoản nợ tồn đọng, giảm nhõn viờn dụi dư, đúng cửa chi nhỏnh khụng sinh lời. Cỏc bất ổn này đó làm giảm hấp dẫn của ngõn hàng và hạn chế sự phối hợp vốn của cỏc nhà đầu tư tiềm năng.

- Để tiến trỡnh cổ phần hoỏ và tỏi cơ cấu ngõn hàng thành cụng, cần được hỗ trợ bởi Chớnh phủ cỏc bộ ban ngành liờn quan, và sự phối hợp hiệu quả kịp thời bởi cỏc bờn cú liờn quan

Túm lại, xột về mặt văn hoỏ, chớnh trị, xó hội, Việt Nam và Trung Quốc đều cú nhiều điểm tương đồng. Hệ thống ngõn hàng của 2 nước cũng cú nhiều

điểm tương đồng như kết cấu 4 NHTMNN bao gồm: Ngõn hàng đầu tư, Ngõn hàng Nụng nghiệp, Ngõn hàng Cụng thương, Ngõn hàng Ngoại thương. So với Trung Quốc, trong chừng mực nhất định, Việt Nam đó cú bước chuẩn bị khỏ tương đồng với Trung Quốc (tiến hành chương trỡnh tỏi cơ cấu từ năm 2000 và đó thu được những kết quả ban đầu đỏng khớch lệ; NHNN soạn thảo quy chế để triển khai thớ điểm phõn loại nợ theo chuẩn mực quốc tế và nõng cao tớnh minh bạch của cỏc NHTMNN).

Ban Lan là thời kỳ cổ phần hoỏ cỏc NHTMNN cũng mang đặc điểm là một nước đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi. Xột trong khối cỏc nước Đụng Âu, cổ phần hoỏ cỏc NHTMNN Ba Lan được coi là một cuộc cải cỏch lớn và đi đầu trong ngành ngõn hàng và để lại nhiều bài học. Chớnh bởi những điểm tương đồng trờn mà Việt Nam cú thể học hỏi cỏc kinh nghiệm của cỏc nước đi trước này phục vụ cho cụng cuộc cổ phần hoỏ cỏc NHTMNN sắp tới.

Chƣơng 2

NỘI DUNG CỔ PHẦN HOÁ NGÂN HÀNG NGOẠITHƢƠNG VIỆT NAM.

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

Ngõn hàng Ngoại thương được thành lập ngày 1/4/1963, tiền thõn là Cục Ngoại hối Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. Trong thời kỳ đầu mới thành lập đến khi hai Phỏp lệnh Ngõn hàng ra đời (1990), Ngõn hàng Ngoại thương là Ngõn hàng đối ngoại duy nhất của Việt Nam, lĩnh vực hoạt động chớnh là thanh toỏn quốc tế và cho vay xuất nhập khẩu. Ngoài ra, trong thời kỳ này Ngõn hàng Ngoại thương đó thực sự là một Trung tõm Thanh toỏn Quốc tế, quản lý và điều hành tỏc nghiệp quỹ ngoại tệ của cả nước, kinh doanh về tớn

dụng, xuất nhập khẩu, chuyển đổi ngoại tệ, dịch vụ ngõn hàng, gúp phần tớch cực vào sự nghiệp xõy dựng đất nước.

Tuy nhiờn, Ngõn hàng Ngoại thương hoạt động trong thời kỳ này theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp của Nhà nước. Vỡ vậy hiệu quả hoạt động cũn chưa cao.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đặt ra yờu cầu đổi mới toàn diện trong quỏ trỡnh kinh tế. Ngành ngõn hàng càng đặt ra yờu cầu đổi mới toàn diện về tổ chức và hoạt động chuyờn mụn cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Nghị định số 53/HĐBT về tổ chức Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam ra đời ngày 26/3/1998 đó chớnh thức khai sinh ra mụ hỡnh quản lý mới, theo cơ chế thị trường, gồm hai cấp: Ngõn hàng Nhà nước và cỏc Ngõn hàng Chuyờn doanh trong đú cú Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank).

2.1.1. Về cơ cấu tổ chức:

Tớnh đến ngày 31/12/2006 Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cú tổng cộng 7.200 cỏn bộ, cụng nhõn viờn. Tổ chức mạng lưới hoạt động bao gồm: 61 Chi nhỏnh và hơn 100 Phũng giao dịch tại 52 tỉnh, thành phố lớn trong cả

nước. 01 Cụng ty tài chớnh đặt tại Hồng Kụng, 03 văn phũng đại diện ở Paris, Singapore và Moscow. Ngoài ra Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cũn cú 3 Cụng ty trực thuộc là Cụng ty chứng khoỏn, Cụng ty cho thuờ tài chớnh, Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản.

Mụ hỡnh tổ chức

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Phũng Quản trị Khỏch hàng

HỘI SỞ CHÍNH Phũng Quản lý Đề ỏn Cụng Phũng Quan hệ Ngõn hàng Đại lý Phũng Quản lý vốn Liờn doanh Cổ phần Phũng Đầu tư Dự ỏn Phũng Tổng hợp Thanh toỏn Phũng Quản lý Thẻ Phũng Quản lý Ngõn quỹ Phũng Vốn

Phũng Kinh doanh Ngoại tệ

Phũng Kế toỏn Vốn

Phũng Quản lý Tớn dụng

Phũng Cụng nợ

Phũng Thụng tin Tớn dụng

Trung tõm Tin học

Tung tõm Thanh toỏn

Phũng Kế toỏn Quốc tế Phũng Kế toỏn Tài chớnh Phũng Tổng hợp và Phõn tớch Kinh tế Phũng Tổ chức Cỏn bộ và Đào tạo Văn phũng Phũng Thụng tin Tuyờn truyền Phũng Phỏp chế Phũng QL X.dựng Cơ bản Phũng Quản trị Cỏc bộ phận hỗ trợ khỏc BAN KIỂM SOÁT Hội đồng Tớn dụng TW Phũng Kiểm tra Nội bộ TW Hội đồng Tớn dụng cỏc ĐCTC ALCO MẠNG LƢỚI TRONG NƢỚC

Nhỡn chung mạng lưới Chi nhỏnh của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cũn ớt so với cỏc Ngõn hàng thương mại Nhà nước khỏc, chủ yếu tập trung ở cỏc đụ thị lớn và khu cụng nghiệp. Sơ đồ mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy cho thấy đõy là mụ hỡnh tổ chức tương đối gọn nhẹ và hợp lý. Nhưng cú một vấn đề đặt ra ở đõy cũng giống như cỏc Ngõn hàng Thương mại khỏc đều tổ chức thành 2 cấp: Trụ sở chớnh và chi nhỏnh. Tại trụ sở chớnh, cỏc Ngõn hàng Thương mại đều kết cấu chung với Hội đồng quản trị; Ban Giỏm đốc điều hành và cỏc khối (ban) hoặc phũng chức năng trực thuộc. Cơ cấu này được phõn biệt chủ yếu với hai chức năng cơ bản là quản trị điều hành và quản lý kinh doanh. Tuy nhiờn, Hội đồng quản trị khụng thể hoạt động tốt vai trũ của mỡnh bởi lẽ họ là cơ quan quản lý cao nhất của Ngõn hàng Thương mại Nhà nước nhưng lại khụng cú thực quyền “Hội đồng quản trị do Nhà nước bổ nhiệm”, chưa xỏc định rừ chức năng quyền hạn của Hội đồng quản trị. Khụng giống như cỏc Ngõn hàng Thương mại Cổ phần, Hội đồng quản trị là người đại diện cho chớnh phần vốn của họ vỡ thế họ sẽ cú quyền và trỏch nhiệm cao hơn. Chớnh vỡ cú sự mập mờ như vậy sẽ dẫn đến việc phối hợp giữa Hội đồng quản trị và Ban điều hành sẽ kộm hiệu quả cũng như sự chỉ đạo chồng chộo trong thực hiện cỏc nhiệm vụ, phối hợp trong cụng việc vẫn xảy ra. Đặc biệt trong hoạt động ngõn hàng việc cập nhật tập trung vào xử lý thụng tin là một cụng việc đũi hỏi nhanh nhất, hiệu quả nhất quản trị điều hành như quản lý thanh khoản, quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - tài sản cú, v.v... Nếu so sỏnh với cỏc Ngõn hàng khỏc thỡ đõy thực sự là điểm yếu của Ngõn hàng Ngoại thương núi riờng cũng như Ngõn hàng Thương mại Nhà nước núi chung.

2.1.2 Năng lực tài chớnh .

Trước năm 2002, Ngõn hàng Ngoại thương là một trong những Ngõn hàng Thương mại cú chất lượng tớn dụng rất xấu. Nợ tồn đọng lớn, tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư

ở mức trờn 40% (năm 1998). Đến hết năm 2005, Ngõn hàng Ngoại thương đó xử lý xong về cơ bản cỏc khoản nợ tồn đọng phỏt sinh từ trước năm 2002. Tỷ lệ nợ xấu dưới 5%, đạt chuẩn mực quốc tế về chất lượng tài sản.

2.1.2.1. Vốn tự cú và tỷ lệ an toàn vốn.

Tại thời điểm 31/12/2006 sau 6 năm triển khai đề ỏn tỏi cơ cấu tỷ lệ an toàn vốn (vốn tự cú/ tài sản cú rủi ro) của Ngõn hàng Ngoại thương đó đạt mức 11% (theo chuẩn quốc tế thỡ tỷ lệ này tối thiểu là 10% Base II). Đạt được kết quả trờn là trong cỏc năm qua, Nhà nước đó cấp bổ sung vốn điều lệ cho Ngõn hàng Ngoại thương với số tiền khỏ lớn (1.800,00 tỷ đồng), và 1.374 tỷ trỏi phiếu tăng vốn phỏt hành thỏng 12/2005. Tại thời điểm hiờn tại tỷ lệ an toàn vốn của Ngõn hàng Ngoại thương đạt được yờu cầu so với thụng lệ quốc tế (10%). Tuy nhiờn, tỷ lệ này sẽ khụng thể duy trỡ trong cỏc năm tiếp theo bởi hai yếu: mức tăng trưởng tài sản cú của Ngõn hàng Ngoại thương bỡnh quõn hàng năm là 15 - 20% trong khi vốn tự cú tăng đột biến như hai năm vừa qua là khụng thể, Nhà nước sẽ khụng tỏi cấp vốn cho cỏc NHTMNN.

2.1.2.2. Mức độ sinh lời:

Cựng với việc tớch cực triển khai chương trỡnh tỏi cơ cấu lại, Ngõn hàng Ngoại thương tiếp tục đẩy mạnh cỏc hoạt động kinh doanh nhằm tạo nguồn lực cho quỏ trỡnh nõng cao năng lực tài chớnh. Nhờ định hướng chiến lược kinh doanh đỳng đắn (phỏt triển thị trường, khỏch hàng và sản phẩm), Ngõn hàng Ngoại thương đó phỏt huy được cỏc thế mạnh và khắc phục cỏc yếu kộm để nõng cao hiệu quả kinh doanh.

Bảng 2.1 Mức độ sinh lời của NHNT

Chỉ tiờu 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tỷ lệ lói rũng/ vốn

tự cú (ROE) 79,95% 5,09% 10,40% 15,37% 15,36% 25,8%

tổng tài sản (ROA)

(Nguồn: Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam)

Bảng 2.2. ROA và ROE của cỏc Ngõn hàng Chõu Á.

Chỉ số ROA (%) ROE (%)

2001 2002 2003 2001 2002 2003

Asean 0,58 0,92 0,96 7,1 12,2 14,9

Chõu ỏ 0,73 0,69 0,87 10,6 13,3 11,8

Chõu Âu (bao gũm

cả Úc và Nhật Bản)

0,71 0,67 NA 10,3 12,7 NA

(Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế)

ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có. ROE cho biết đồng vốn tự có tạo đ-ợc bao nhiêu đồng lợi nhuân. ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của ngân hàng càng mạnh.

ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có. ROA cho biết cứ một đồng tài sản thì ngân hàng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ROA đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của ngân hàng th-ơng mại.

Nhìn vào bảng 2.1, 2.2 ta thấy: Nếu chỉ xét thuần tuý về số liệu, các tỷ lệ ROE và ROA của Ngân hàng Ngoại th-ơng đạt đ-ợc trong những năm qua là khá tốt so với các ngân hàng trong n-ớc, khu vực và thế giới. Khả năng sinh lời (ROE) của Ngân hàng Ngoại th-ơng khá cao, lợi nhuận sau thuế đ-ợc cải thiện qua từng năm (năm 2001 đạt tỷ lệ cao nh- vậy là do trong năm này Nhà n-ớc ch-a cấp vốn bổ sung). ROA của Ngân hàng Ngoại th-ơng đã đ-ợc cải thiện rất nhiều, trong 3 năm 2001 - 2003 tỷ lệ ROA còn thấp do quy mô hoạt động (tốc độ tăng tr-ởng tài sản có) nên hiệu suất sử dụng tài sản có còn thấp. Tuy nhiên 2 năm gần đây 2004 - 2005 thì ROA đã có bước c°i thiện đáng kể. “Theo thống kê một thập kỷ qua, 100 ngân h¯ng tốt nhất trên thế giới đạt chỉ số ROE là khoảng 10 - 14% và ROA khoảng

quả hoạt động của Ngân hàng Ngoại th-ơng. Vì thế dẫn đến việc so sánh với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hóa ngân hàng ngoại thương (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)