Đối với Ngõn hàng Nhà nƣớc và cỏc Bộ, ngành liờn quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hóa ngân hàng ngoại thương (Trang 92 - 100)

2.4.1 .Những kết quả đạt đƣợc trong giai đoạn chuẩn bị cổ phần hoỏ

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.2. Đối với Ngõn hàng Nhà nƣớc và cỏc Bộ, ngành liờn quan

Ngõn hàng Nhà nước và Bộ Tài chớnh cần quy rừ cỏc trỏch nhiệm buộc NHTMNN chủ động xử lý những tồn tại tài chớnh, trỏnh xu hướng chờ đến khi chuyển đổi cổ phần hoỏ để được xử lý trừ vào vốn Nhà nước, tạo gỏnh nặng cho ngõn sỏch và kẽ hở thất thoỏt vốn và tài sản.

Trong thời gian tới, bờn cạnh việc phỏt triển thị trường chứng khoỏn, cần nghiờn cứu và tớnh tới việc niờm yết cổ phiếu của cỏc NHTMNN Việt Nam trờn thị trường chứng khoỏn nước ngoài, khụng chỉ đơn thuần là thị trường chứng khoỏn trong nước. Việc này giỳp giảm sức ộp, căng thẳng về cung cầu cổ phiếu của thị trường chứng khoỏn quy mụ nhỏ của Việt Nam, đồng thời cho phộp cỏc nhà đầu tư nước noài bao gồm cỏc thể nhõn, phỏp nhõn và cỏc định chế tài chớnh mua cổ phiếu của cỏc NHTMNN Việt Nam ở một tỷ lệ nhất định, huy động được kờnh đầu tư giỏn tiếp cú hiệu qủa.

Ngõn hàng Nhà nước, với tư cỏch là người quản lý cỏc ngõn hàng, cần thiết lập cỏc quy định thớch hợp và phự hợp với thụng lệ quốc tế tốt về hoạt động ngõn hàng và đưa vào ỏp dụng cho hệ thống ngõn hàng, đảm bảo tớnh thống nhất và chuyờn nghiệp của cỏc nhà điều hành ngõn hàng.

Để việc cổ phần hoỏ cỏc NHTMNN thực sự là giải phỏp mang tớnh đột phỏ nhằm lành mạnh hoỏ, nõng cao hiệu quả hoạt động và làm cho cỏc NHTMNN thực sự giữ được vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế, là cụng cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết vĩ mụ, chủ động hội nhập quốc tế, việc xõy dựng cơ chế hiệu quả, phự hợp cho việc cổ phần hoỏ cỏc NHTMNN là yờu cầu tiờn quyết và đũi hỏi sự đồng thuận từ phớa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, cỏc NHTMNN và bản thõn ban lónh đạo cũng như nhõn viờn cỏc ngõn hàng này.

Bờn cạnh sự nỗ lực của hệ thống ngõn hàng, để việc xõy dựng và triển khai thực hiện đề ỏn thớ điểm cổ phần hoỏ NHTMNN được thuận lợi, đỏp ứng yờu cầu, đề nghị cỏc bộ ngành liờn quan, trước hết là Bộ Tài chớnh, Ban đổi

mới doanh nghiệp của Chớnh phủ cần dành sự quan tõm và hỗ trợ tớch cực ngay từ đầu. Phối hợp đồng bộ, kết hợp của nhiều ngành, nhiều cấp để giải quyết nhiều vấn đề mang tớnh phỏp lý và kỹ thuật.

3.3.2.1. Đối với Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam.

- Thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hoỏ Ngõn hàng Ngoại thương do Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước hoặc người được Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước uỷ quyền làm Trưởng ban, ngay sau khi Đề ỏn được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt;

- Thành lập Hội đồng xỏc định giỏ trị doanh nghiệp; - Thành lập Hội đồng đấu giỏ cổ phiếu.

- Phờ duyệt giỏ trị hoặc điều chỉnh giỏ trị doanh nghiệp sau khi được Bộ Tài chớnh chấp thuận;

- Phờ duyệt phương ỏn cổ phần hoỏ Ngõn hàng Ngoại thương sau khi thống nhất ý kiến với Bộ Tài chớnh để trỡnh Chớnh phủ.

- Chủ động phối hợp với Bộ Tài chớnh xõy dựng quy định về phõn loại, đỏnh giỏ nợ và tài sản của cỏc Ngõn hàng Thương mại Nhà nước;

- Phờ duyệt kết quả tuyển chọn tư vấn đầu tư của Ngõn hàng Ngoại thương;

- Giỏm sỏt Ngõn hàng Ngoại thương triển khai phương ỏn cổ phần hoỏ Ngõn hàng Ngoại thương đó được duyệt;

- Kịp thời phỏt hiện, bỏo cỏo cơ quan chức năng và kiến nghị biện phỏp xử lý những khú khăn, vướng mắc nảy sinh trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ Ngõn hàng Ngoại thương.

3.3.2.2. Đối với Bộ Tài chớnh.

- Nghiờn cứu, chỉnh sửa bổ sung cỏc quy định phỏp lý phự hợp liờn quan đến cổ phần hoỏ Ngõn hàng Thương mại Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho quỏ trỡnh cổ phần hoỏ Ngõn hàng Thương mại Nhà nước;

- Phối hợp chặt chẽ với Ngõn hàng Nhà nước trong quỏ trỡnh sửa chữa, bổ sung chớnh sỏch về cổ phần hoỏ Ngõn hàng Thương mại Nhà nước và tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh cổ phần hoỏ Ngõn hàng Ngoại thương (phờ duyệt kết quả định giỏ doanh nghiệp, điều chỉnh giỏ trị doanh nghiệp và phờ duyệt phương ỏn cổ phần hoỏ Ngõn hàng Ngoại thương);

- Bố trớ vốn ngõn sỏch đầy đủ để bổ sung vốn đầu tư vào Ngõn hàng Ngoại thương tương đương với tỷ lệ cổ phiếu của Nhà nước nắm giữ tại Ngõn hàng Ngoại thương và cỏc chi phớ liờn quan đến cổ phần hoỏ Ngõn hàng Ngoại thương.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh niờm yết cổ phiếu của Ngõn hàng Ngoại thương tại Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn trong và ngoài nước.

KẾT LUẬN

Cổ phần hoỏ NHTM núi chung, Vietcombank núi riờng là xu thế tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường và hội nhập. Nú khụng chỉ là quỏ trỡnh đa sở hữu và hữu danh hoỏ quyền sở hữu mà cũn là phương thức cơ bản để tớch tụ, tập trung tư bản và tạo ra thị trường tài chớnh hoàn hảo. Thị trường tài chớnh phỏt triển vừa là quy luật của kinh tế thị trường vỡ nhờ nú mà lưu thụng hàng hoỏ, lưu thụng vốn được mở rộng nhanh chúng, song tớnh dễ bị tổn thương, tớnh nhạy cảm và nhất là tớnh lan toả và ảnh hưởng lẫn nhau của thị trường tài chớnh cũng là thỏch thức lớn đối với mọi quốc gia cú nền kinh tế thị trường.

Do đõy là vấn đề lớn, cú tớnh nhạy cảm cao, cần làm rừ một số quan điểm cơ bản về cổ phần hoỏ NHTMNN để thống nhất nhận thức và hành động trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện quỏ trỡnh này. Cổ phần hoỏ Vietcombank cần được coi là cụng việc cần thiết, một đũi hỏi khỏch quan và là một trong những giải phỏp tốt để nõng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của Ngõn hàng Ngoại thương cũng như của cả hệ thống ngõn hàng Việt Nam. Cổ phần hoỏ cần được thực hiện với khụng những sự thận trọng, nỗ lực, cố gắng khụng chỉ của ngõn hàng Vietcombank, của NHNN mà cũn cần sự vào cuộc thực sự của cỏc ngành, cỏc cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi, đẩy nhanh tiến trỡnh cổ phần hoỏ NHTMNN núi chung, Vietcombank núi riờng.

Chiến lược cổ phần hoỏ ngõn hàng do Chớnh phủ đặt ra, bản thõn nú được hỡnh thành bởi nhiều nhõn tố. Tuy nhiờn, nhõn tố quyết định là sự cần thiết phải hướng tới tối đa hoỏ tốc độ chuyển đổi và sự phỏt triển trong ngành ngõn hàng. Khú khăn chớnh khụng phải là việc chọn ra phương ỏn tốt nhất; thay vào đú, khú khăn chủ yếu là sự thỳc đẩy ý chớ chớnh trị đi đến thống nhất cỏc quan điểm, mục tiờu và cỏc cam kết việc đưa kế hoạch vào hành động. Sự phỏt triển của tiến trỡnh cổ phần hoỏ được đỏnh giỏ qua tớnh hiệu quả của việc triển khai. Kết quả của cổ phần hoỏ được đỏnh giỏ qua mức độ ảnh hưởng

trực tiếp của Nhà nước lờn nền kinh tế giảm đi mức nào và thể hiện qua vai trũ Nhà nước cuối cựng được giới hạn ở việc quản lý và giỏm sỏt hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

1. Phan Hựng An (2004), “Một số ý kiến về mục tiờu và tỷ lệ cổ phần hoỏ cỏc Ngõn hàng thươngmại Nhà nước”, Tạp chớ ngõn hàng Ngoại thương, (135), tr 24 - 25.

2. Nguyễn Hoàng Anh (2004), “Nghiờn cứu về quan điểm mở rộng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài”, Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo số 12/2004. 3. Bỏo cỏo kết quả khảo sỏt Quỏ trỡnh cổ phần hoỏ cỏc ngõn hàng thương

mại của Trung Quốc, thỏng 11/2004, Ngõn hàng Ngoại thương.

4. Bỏo cỏo thường niờn của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam trong 4 năm 2003 - 2006.

5. Cổ phần hoỏ NHTMNN: Một bước đi tất yếu, bỏo SGGP ngày 17/08/2005.

6. Cơ cấu lại ngõn hàng theo chuẩn mực quốc tế, http: www.economy.com.vn

7. Phạm Thanh Bỡnh (2004), “Ngõn hàng được bốn cỏi lợi”, Thời bỏo Kinh tế Sài gũn, số ra ngày 16/9/2004.

8. Trần Thị Minh Chõu (2004), “Cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước dưới gúc độ tạo điều kiện cho thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam”, Thụng tin những vấn để lý luận, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh (16). 9. Trần Cụng Diệu (2004), “Cổ phần hoỏ cỏc NHTMNN cần cú phương

thức bước đi thớch hợp”, Bàn về cổ phần hoỏ cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước, tr.190 - 194.

10. Tụ Ánh Dương (2004), “Định giỏ Doanh nghiệp Nhà nước - vấn đề nan giải nhất trong cổ phần hoỏ”, Bàn về cổ phần hoỏ cỏc Ngõn hàng thương mại Nhà nước, tr.123 - 128.

11. Nguyễn Ái Đoàn (2004), “Cổ phần hoỏ: Phõn tớch kinh tế học”, Tạp chớ Nghiờn cứu kinh tế , (314), tr.11-22

12. Ngõn Hà (2004), “Đề ỏn cổ phần hoỏ Vietcombank: nhỡn từ gúc độ nhà đầu tư”, Bỏo Đầu tư số ra ngày 21/9/2004.

13. Thanh Hải (2004), “Thương hiệu VCB và mệnh giỏ cổ phiếu khi cổ phần hoỏ”, Thời bỏo Ngõn hàng, (72), tr6.

14. Nguyễn Thị Hồng (2004), “Cổ phần hoỏ Ngõn hàng thương mại Nhà nước - Sự cần thiết và điều kiện thành cụng”, Bàn về cổ phần hoỏ cỏc Ngõn hàng thương mại Nhà nước, tr.225-229.

15. Nguyễn Đắc Hưng (2004), “Đụi điều suy nghĩ về cổ phần hoỏ cỏc Ngõn hàng thương mại Nhà nước”, Tạp chớ Ngõn hàng số 8 năm 2004.

16. Nguyễn Đại Lai (2005), “Một số đề xuất về quan điểm và phương phỏp định giỏ Ngõn hàng thương mại Nhà nước trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ”,

http://www.sbv.org.vn.

17. Hoàng Lan (2004), “Cổ phần hoỏ Ngõn hàng Quốc doanh: Sự cần thiết, khú khăn và giải phỏp”, Tạp chớ Ngõn hàng Ngoại thương, (141), tr.33-35 18. Nguyễn Xuõn Luật (2004), “Vài nột về tỡnh hỡnh cổ phần hoỏ ngõn hàng

tại Trung Quốc”, Tạp chớ Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, (141), tr.29-32.

19. Hải Lý (2004), “Vietcombank cổ phần hoỏ 100%”, Thời bỏo Kinh tế Sài Gũn, số ra ngày 25/3/2004.

20. Trịnh Thị Hoa Mai (2004), “cổ phần hoỏ ngõn hàng thương mại Nhà nước - Sự cần thiết và những vấn đề đặt ra”, Bàn về cổ phần hoỏ ngõn hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, tr.109-116.

21. Ngõn hàng Thương mại. Edward w. Reed và Edward K. Gill do nhà xuất bản thành phố Hồ Chớ Minh phỏt hành năm 1993.

22. Vũ Viết Ngoạn (2004), “Cổ phần hoỏ Ngõn hàng thương mại Việt Nam: Khả năng và hiện thực”, Hội thảo “Tỏi cơ cấu tài chớnh doanh nghiệp và cổ phần hoỏ tại Việt Nam”, Hà Nội 20/8/2004.

23. Lờ Xuõn Nghĩa (2004), “Những vướng mắc và một số giải phỏp để thực hiện thành cụng cổ phần hoỏ Ngõn hàng thương mại Nhà nước trong tiến trỡnh cải cỏch ngõn hàng Việt Nam”, Bàn về cổ phần hoỏ ngõn hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, tr.18-27.

24. Nguyễn Hữu Nghĩa (2004), “Cổ phần hoỏ cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước khú khăn và giải phỏp thực hiện”, Bàn về cổ phần hàng hoỏ cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước, tr.129-140.

25. “Nghiờn cứu phõn tớch những tỏc động đối dịch vụ ngõn hàng tại Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO” 2005, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam.

26. Nợ xấu của ngõn hàng nhiều hay ớt? Thời bỏo kinh tế Việt Nam ngày 28/9/2005.

27. Nghị định 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển Cụng ty Nhà nước thành Cụng ty cổ phần.

28.Tỏi cơ cấu và tư nhõn hoỏ cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh - kinh nghiệm cỏc nước”, Tài liệu hội thảo “Tỏi cơ cấu tài chớnh doanh nghiệp và cổ phần hoỏ tại Việt Nam”, Hà Nội 20/8/2004.

29. Tiền tệ ngõn hàng và thị trường tài chớnh của tỏ giả FREDERIC S.MớHKIN do NXB Khoa học và Kỹ thuật năm 1995.

30. “Quỏ trỡnh phỏt triển quan điểm của Đảng về cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước”, Tạp chớ Cộng sản, http://www.cpv.org.vn.

31. Thụng tư TT50-TC/TCDN ngày 30/8/1996 Bộ Tài chớnh về việc chuyển đổi DNNN thành Cụng ty cổ phần.

1- Charles J. Corrado & Bradford D.Jordan, Fundamentals of Investments - Valuation and Management, Mc Graw Hill, 2000.

2- Mc kinsey and Company, ASEAN competitiveness Study; Preliminery Final Report; 03/2003.

3- J.Peter Neary, Competitive versus Comparative Advantage, The Developing Economy, Word Bank, 2003.

4- Richard A.Brealey and Stewart C.Myers, Principles of Corporate Finance, MCGraw, - Hill, 1996.

5- Robetr A.Haugen, Modern Investment Theory, copyright 2001.

6- Tim Lee, Economics fof Professional Investors, Prentice Hall Europe, coppyright 1998.

7- William F. Sharpe, Fortfolio Theory and Capital Markets, Mc Graw Hill, coppyright 2000.

8- William Sackley, Fundammental of Corporate Finance (Text Book and Text Bank), MCGraw - Hill, 2000.

9- Wold Bank, World Development Indicators; 2002. 10- Wold Bank, World Development Indicators; 2003. 11- Wold Bank, World Development Indicators; 2004. 12- Wold Bank, World Development Indicators; 2005.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cổ phần hóa ngân hàng ngoại thương (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)