Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Triển vọng và quan điểm quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng sữa nhập khẩu
4.1. Định hƣớng chính sách quản lý nhà nƣớc đối với thị trƣờng sữa nhập khẩu sữa nhập khẩu
Đi ̣nh hƣớng phát triển cho ngành sƣ̃a nói chung và sữa nhập khẩu nói riêng phát triển đạt đƣợc những mục tiêu trong từng thời kỳ , giai đoa ̣n.Thông qua các chiến lƣợc , quy hoa ̣ch , các chƣơng trình mục tiêu các dự án , kế hoạch, chính sách. Nhờ vâ ̣y các doanh nghiê ̣p sữa mới có cơ sở để tính toán lƣ̣a chọn các quyết định đầu tƣ và kinh doanh theo các ngành hàng nhƣ các thủ tục nhập khẩu nguyên liệu sữa,các cơ hội phát triển cho ngành sữa VN, số chủng loại sản phẩm, các đơn vị kinh doanh chiến lƣợc , viê ̣c lƣ̣a cho ̣n đối tác liên kết liên doanh trong nƣớc và quốc tế . Qua đó ta ̣o cơ sở phát triển cho các DN, cũng nhƣ đảm bảo phát triển ngành đi liền với đảm bảo các điều kiện phù hợp với luâ ̣t pháp và đảm bảo lợi ích của ngƣời tiêu dùng.
Cải thiê ̣n môi trƣờng kinh doanh của ngành sƣ̃a, tạo sân chơi lành mạnh cho các DN trong khuôn khổ pháp luâ ̣t , giúp các DN cạnh tranh công bằng , tạo điều kiện cho các DN phát triển , cũng nhƣ không ngừng mở rộng , tăng cƣờng hợp tác quốc tế.
Hỗ trợ các DN giải quyết các tranh chấp thƣơng ma ̣i liên quan tới
ngành sữa, các xung đột thƣơng mại trong quá trình thu mua nguyên vật liệu , sản xuất, phân phối sản phẩm trên thi ̣ trƣờng.
4.2. Triển vọng và quan điểm quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng sữa nhập khẩu nhập khẩu
4.2.1. Triển vọng quản lý Nhà nước về giá sữa
Kể từ khi Quyết định 1079/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/5/2014 có hiệu lực từ ngày 1/6/2014, giá sữa dành cho trẻ em dƣới
6 tuổi đã đƣợc điều chỉnh giảm, ổn định cho đến nay. Tỷ lệ giảm đạt khoảng 0,1-34% tùy từng chủng loại sữa so với thời điểm trƣớc khi Nhà nƣớc áp dụng biện pháp bình ổn giá.
Theo Bộ Tài chính, tính đến tháng 12/2014, cơ quan quản lý giá đã công bố giá tối đa và giá đăng ký của 606 dòng sản phẩm sữa dành cho trẻ em dƣới 6 tuổi. Trong đó, Bộ Tài chính công bố 165 sản phẩm, Sở Tài chính các tỉnh, thành phố công bố 441 sản phẩm.
4.2.2. Quan điểm của quản lý Nhà nước về thị trường sữa nhập khẩu
Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng và giao Bộ Công thƣơng giữ vai trò chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ việc thực hiện quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, trong luật cũng cần quy định rõ cụ thể hơn về trách nhiệm của các Bộ trong việc phối hợp với Bộ Công thƣơng vì phạm vi, quyền lợi ngƣời tiêu dùng rất rộng. Từ việc mua bán, giao dịch những hàng hóa thiết yếu đến các dịch vụ khác v.v...Để luật đi vào cuộc sống, Chính phủ cần quy định việc công bố giá các loại hàng hóa dịch vụ sát với tình hình diễn biến thực tế trên thị trƣờng để ngƣời tiêu dùng mới có cơ sở so sánh khi mua hàng hóa và dịch vụ.Quản lý Nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, cần có những quy định với thủ tục đơn giản khả thi nhất cho ngƣời dân, tránh những quy định rƣờm rà, tốn kém, đi lại mất nhiều thời gian khi họ cần đƣợc bảo vệ liên quan sản phẩm tiêu dùng trong đó có mặt hàng sữa. Thời gian tới, Bộ Tài chính sẽ tập trung rà soát các yếu tố hình thành giá sữa. Tổng cục Hải quan cửa khẩu tiến hành tham vấn giá nhập khẩu mặt hàng sản phẩm sữa bột cho trẻ em dƣới 6 tuổi, tránh việc khai giá cao hơn mặt bằng giá sản phẩm cùng loại tại nƣớc xuất khẩu và các nƣớc trong khu vực để kiểm soát tình trạng tăng giá nhập khẩu đầu vào làm tăng giá bán trong nƣớc của các doanh nghiệp phân phối sữa. Muốn can thiệp trong lĩnh vực quản lý giá, dứt khoát buộc doanh nghiệp
niêm yết giá. Đến lúc đó mới có căn cứ để kiểm soát, yêu cầu doanh nghiệp phải bán theo giá niêm yết. Còn bây giờ không có quy định buộc niêm yết giá thì không thể có căn cứ để kiểm soát doanh nghiệp có giảm hay không giảm, giảm nhiều hay giảm ít, giảm mức nào là hợp lý. Quan điểm: Phải cân bằng lợi ích giữa ngƣời sản xuất, ngƣời chăn nuôi, doanh nghiệp chế biến sữa và ngƣời tiêu dùng.
Nghĩ tới quan điểm rất đúng của nhà nƣớc ta là sự hợp tác giữa bốn nhà. Nhƣng nếu cứ đề ra nhƣ thế mà không có những ràng buộc cụ thể để mối quan hệ này đƣợc thực thi thì không mang lại kết quả gì. Thực tế cho thấy lợi ích của ngƣời nào thì ngƣời đó chạy theo vun vén cho mình.
Quan điểm của Cục an toàn thực phẩm: Sữa bột nguyên liệu không thuộc quản lý của cục an toàn thực phẩm.
Nhà quản lý cho rằng sữa bột nhập khẩu chỉ đƣợc phép lƣu hành khi đạt đƣợc các yêu cầu: công bố tiêu chuẩn chất lƣợng và có đầy đủ hồ sơ nhập khẩu nhƣ hóa đơn, tờ khai hải quan, phiếu kiểm nghiệm xem có đảm bảo chất lƣợng nhƣ đã công bố, giấy chứng nhận lƣu hành tự do ở nƣớc sở tại, công văn đề nghị cho phép lƣu hành... Sau khi Bộ Y tế chỉ đạo thanh tra, sữa bột nhập khẩu không nhãn mác không còn đƣợc bày bán công khai mà bán ngấm ngầm. Chứ hàng tấn sữa thì ngay lập tức mất đi đâu đƣợc. Chống lại nó chỉ có cách nâng cao nhận thức của ngƣời tiêu dùng, chỉ nên mua sữa của các hãng có uy tín, xem đầy đủ tám yêu cầu trong nhãn mác về địa chỉ cơ sở sản xuất, đóng gói, thành phần và hàm lƣợng dinh dƣỡng, niêm phong ở nắp hộp... Ngƣời tiêu dùng cũng đừng ham rẻ mà mua những loại sữa kém chất lƣợng này.
Sữa là mặt hàng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, mọi đối tƣợng đều sử dụng. Vì thế không nên chỉ kiểm tra mang tính đối phó mà phải làm thƣờng xuyên. Sở Thƣơng mại là cơ quan quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại,
có trách nhiệm kiểm tra kiểm soát các hàng hóa lƣu thông trên thị trƣờng, do thanh tra thƣơng mại và quản lý thị trƣờng làm. Tuy nhiên kiểm tra về chất lƣợng sữa, vệ sinh an toàn thực phẩm thì sở không đủ nghiệp vụ, chuyên môn để làm một mình, vì thế rất cần sự phối hợp của các ngành khác, nhất là bên y tế.
Các vi phạm của các cơ sở sản xuất, điểm kinh doanh sữa thì nhiều nhƣ: sữa giả nguồn gốc xuất xứ (hàng ghi nhập của Trung Quốc nhƣng thực chất là đóng gói ở VN); kinh doanh không phép, không công bố chất lƣợng, không bao bì nhãn mác; hàng vi phạm qui chế ghi nhãn hàng hóa (không ghi địa chỉ sản xuất, không hạn sử dụng hoặc hạn sử dụng không đúng, có công bố thành phần trên bao bì nhƣng thực tế kiểm nghiệm chất lƣợng lại không đạt...). Cơ quan chức năng đã từng kiểm tra một số cơ sở thấy điều kiện vệ sinh rất kém, nơi sản xuất cũng là nơi sinh hoạt của gia đình, ngƣời trộn sữa bằng tay không..., nhƣng thẩm quyền xử phạt vệ sinh theo qui định thuộc về cơ quan y tế chứ không phải họ.