4. Kết cấu của luận văn
3.2. Thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về công nghiệp khai khoáng ở tỉnh Hà
3.2.3. Những hạn chế, tồn tại
3.2.3.1. Đối với công tác quản lý Nhà nƣớc
- Một số biện pháp, giải pháp quản lý trong thời gian qua chƣa đƣợc thực hiện đồng bộ hoặc thực hiện chậm và có hiệu quả thấp nhƣ: Việc thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản của các đơn vị chƣa đƣợc thƣờng xuyên và toàn diện; công tác quản lý Nhà nƣớc về khoáng sản ở cấp huyện, xã vẫn còn để xảy ra tình trạng khai thác khoáng sản trái phép; việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở các xã có nhiều hoạt động khoáng sản trái phép chƣa thực sự hiệu quả; việc khoanh định các khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản
còn chậm; chƣa xây dựng quy định về quản lý, sử dụng phần thu ngân sách đƣợc trích để lại cho địa phƣơng từ các hoạt động khoáng sản...
- Việc xử lý các tình trạng vi phạm sau thanh tra, kiểm tra chƣa kiên quyết; việc khắc phục các sai phạm đặc biệt đối với các hoạt động khai thác trái pháp luật chƣa kịp thời, vẫn còn tình trạng trốn tránh, chây ỳ; chƣa phối hợp chặt chẽ giữa các ngành và địa phƣơng trong việc quản lý hoạt động của các đơn vị sau khi cấp giấy phép; một số địa phƣơng chƣa chú trọng công tác quản lý và giám sát chặt chẽ các hoạt động khoáng sản, làm cho hiệu lực quản lý về tài nguyên môi trƣờng chƣa thực sự cao.
- Chất lƣợng các quy hoạch về thăm dò , khai thác và sử dụng khoáng sản của tỉnh (đă ̣c biê ̣t là các quy hoa ̣ch đã đƣợc lâ ̣p tƣ̀ nhiều năm trƣớc ) có chất lƣợng thấp, số liệu thiếu chuẩn xác. Một số quy hoạch chƣa thống nhất, giữa các quy hoạch ngành lĩnh vực khác không đồng bộ, việc quản lý quy hoạch thực hiện chƣa tốt, chƣa thƣờng xuyên rà soát để kịp thời cập nhật, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với từng giai đoạn.
- Việc kiểm soát, ngăn chặn, xử lý tình trạng khai thác khoáng sản trái phép ở một số nơi chƣa có hiệu quả triệt để, vẫn còn xảy ra và tái diễn nhiều lần (Quặng vàng gốc, sa khoáng ở huyện Bắc Quang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Mèo Vạc; mangan ở Vị Xuyên; đá vôi, cát sỏi, đất sét làm gạch ngói, đất san lấp ở hầu hết các huyện, thành phố... ) gây thất thoát tài nguyên, thất thu ngân sách, ảnh hƣởng đến môi trƣờng cảnh quan, không đảm bảo an toàn lao động.
- Theo quy định của Luật môi trƣờng thì các dự án khai thác khoáng sản trƣớc khi đi vào hoạt động phải xây dựng hoàn thành các công trình xử lý môi trƣờng và đƣợc cơ quan quản lý Nhà nƣớc xác nhận hoàn thành tuy nhiên thủ tục xin xác nhận còn rất chung chung dẫn đến việc doanh nghiệp không tích cực thực hiện.
phục vụ trong khu vực khai thác, chế biến là trách nhiệm của doanh nghiệp khai thác khoáng sản, đây là những công trình trực tiếp phục vụ mục tiêu sản xuất của doanh nghiệp tuy nhiên nếu có sự cố thì tác động của các công trình này sẽ ảnh hƣởng đến cộng đồng, nhiều công trình thuộc diện có nguy cơ xảy ra thảm họa nhƣng hiện nay pháp luật về xây dựng không quy định chức năng, vai trò của cơ quan quản lý Nhà nƣớc đối với các công trình này.
- Việc điều tiết khoản thu từ hoạt động khai thác khoáng sản cho địa phƣơng nơi có khoáng sản đƣợc khai thác chƣa có chính sách cụ thể, riêng biệt mà vẫn gói gọn chung trong kế hoạch ngân sách hàng năm do đó chƣa nhận biết đƣợc sự khác biệt đối với những địa phƣơng không có khoáng sản đƣợc khai thác đặc biệt trong việc hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ an sinh xã hội.
- Trong sự cạnh tranh quyết liệt về khoáng sản trong khu vực thì các doanh nghiệp của tỉnh luôn gặp nhiều thua thiệt, trong khi đó Nhà nƣớc chƣa có chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc tạo dựng và củng cố thị trƣờng, chƣa tạo ra đƣợc môi trƣờng đầu tƣ bền vững từ khâu khai thác đến khâu tiêu thụ dẫn tới tình trạng nhiều doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trƣờng nên hiệu quả thấp, rủi ro cao.
- Để khai thác khoáng sản một cách bền vững, đảm bảo về môi trƣờng thì các doanh nghiệp cần cải tiến công nghệ, đầu tƣ chuyên nghiệp, xây dựng đầy đủ các hạng mục công trình xử lý môi trƣờng và đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ phải đầu tƣ nhiều hơn, lợi nhuận lại bị giảm nhiều hơn do đó doanh nghiệp chƣa thực sự quan tâm nên vẫn chỉ sử dụng những công nghệ rẻ tiền, vừa ảnh hƣởng môi trƣờng vừa tổn thất tài nguyên. Luật khoáng sản có khuyến khích doanh nghiệp cải tiến công nghệ, đầu tƣ chế biến sâu nhƣng lại chƣa có chính sách cụ thể.
mỏng và yếu. Theo quy định chung của Chính phủ, bộ máy Quản lý Nhà nƣớc về khoáng sản của tỉnh Hà Giang đƣợc tổ chức nhƣ sau:
+ Cơ quan tham mƣu trực tiếp cho UBND tỉnh về lĩnh vực môi trƣờng và khoáng sản là Sở Tài nguyên Môi trƣờng có phòng Khoáng sản với biên chế hiện tại là 03 ngƣời thuộc chuyên ngành khoáng sản. Đối với lĩnh vực môi trƣờng có Chi cục bảo vệ môi trƣờng với tổng biên chế là 09 ngƣời trong đó chỉ có 05 ngƣời thuộc chuyên ngành môi trƣờng còn lại là các chuyên ngành khác, hiện tại chƣa có Trung tâm quan trắc môi trƣờng.
+ Ở cấp huyện thì có phòng Tài nguyên và Môi trƣờng với lực lƣợng cán bộ có chuyên ngành về khoáng sản, môi trƣờng rất mỏng, thƣờng thì chỉ có 01 cán bộ đảm nhận cả hai lĩnh vực, có huyện không có cán bộ chuyên ngành khoáng sản và môi trƣờng.
+ Ở cấp xã đƣợc bố trí 01 cán bộ địa chính thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng, những cán bộ này đƣợc đào tạo chủ yếu là ngành quản lý đất đai.
Có thể nói, lực lƣợng cán bộ làm công tác quản lý Nhà nƣớc về khoáng sản và môi trƣờng của tỉnh Hà Giang còn quá mỏng, công cụ, phƣơng tiện, trang thiết bị hầu nhƣ không có hoặc có nhƣng còn rất đơn giản.
- Vì còn là tỉnh nghèo, nguồn thu chủ yếu từ ngân sách trug ƣơng hỗ trợ, năng lực tài chính của các doanh nghiệp hạn chế do đó nhiều dự án đi vào khai thác còn thiếu thủ tục, thiếu các công trình xử lý môi trƣờng vẫn đƣợc tồn tại để tạo nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng và giảm áp lực khó khăn tài chính cho doanh nghiệp.
3.2.3.2. Đối với hoạt động khoáng sản
- Một số doanh nghiệp tiến hành xây dựng cơ bản mỏ và đƣa mỏ vào hoạt động chậm so với quy định của pháp luật về khoáng sản và giấy phép đã
đƣợc cấp có thẩm quyền cấp. Thực tế hiện nay trên địa bàn tỉnh có số dự án khai thác, chế biến khoáng sản đang hoạt động là ít, chỉ có 7/53 dự án; hiện có nhiều doanh nghiệp đang phải tạm dừng hoạt động dự án khai thác khoáng sản do nguyên nhân chính là công tác đánh giá khoáng sản trƣớc đây tại điểm mỏ chƣa đảm bảo chính xác về trữ lƣợng, chất lƣợng khoáng sản (do các mỏ hầu hết mới tính ở cấp tài nguyên dự báo) nên khi đƣa mỏ vào hoạt động khai thác khoáng sản đã gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp này đã đầu tƣ một số vốn lớn vào công tác xây dựng cơ bản mỏ nhƣ mở đƣờng giao thông, xây dựng xƣởng tuyển, nhà văn phòng…, trong khi đó khi đƣa mỏ vào khai thác thì trữ lƣợng, chất lƣợng của mỏ lại không đảm bảo, dẫn đến không định hƣớng đƣợc đầu tƣ, thiếu hiệu quả.
- Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các quy đi ̣nh trong quá trình tổ chƣ́c khai thác nhƣ bổ nhiê ̣m giám đốc điều hành mỏ ; công tác an toàn lao động , vệ sinh lao động ; viê ̣c lâ ̣p bản đồ hiện trạng , kiểm kê trƣ̃ lƣợng mỏ , lập báo cáo định kỳ ; thƣ̣c hiê ̣n các nghĩa vu ̣ liên quan đến lâ ̣p thiết kế mỏ , lâ ̣p kế hoa ̣ch khai thác hàng năm; thực hiện các nội dung của báo cáo đánh giá tác đô ̣ng môi trƣờng , bản cam kết bảo vê ̣ môi trƣờng ; lập trình thẩm định phê duyệt dự án cải tạo phục hồi môi trƣờng, ký quỹ bảo vệ môi trƣờng... của một số tổ chức, cá nhân hoạt đô ̣ng khoáng sản chƣa đƣợc thực hiện kịp thời hoặc chƣa thƣ̣c hiê ̣n đầy đủ và đúng quy đi ̣nh.
- Còn nhiều đơn vị khai thác khoáng sản sử dụng các thiết bị , máy móc cũ, lạc hậu (chủ yếu là các thiết bị , máy móc đã qua sử dụng đƣợc nhập từ Trung Quốc), sử dụng công nghệ cũ, dây truyền công nghệ không đồng bộ. Vì vâ ̣y, hiệu quả của các hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, tạo các sản phẩm chế biến sâu, giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng còn hạn chế.
- Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở nhiều nơi còn gây ô nhiễm môi trƣờng, sạt lở đất, suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc, ảnh hƣởng
đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của nhân dân tại địa bàn có khoáng sản đƣợc khai thác.
- Sự chia xẻ trách nhiệm của các chủ dự án khai thác khoáng sản với cộng đồng và địa phƣơng còn hạn chế ở mức miễn cƣỡng, nhiều trƣờng hợp xảy ra sự cố môi trƣờng không đƣợc khắc phục kịp thời gây bức xúc trong nhân dân dẫn tới những xung đột, mất ổn định an ninh trật tự. Điều 5 Luật khoáng có quy định về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản trong việc chia xẻ, đóng góp với địa phƣơng và cộng đồng nhƣng thực tế việc chia xẻ đối với nhiều địa phƣơng nơi có khoáng sản đƣợc khai thác còn quá nhỏ không đáng kể so với những gì phải hứng chịu.