4. Kết cấu của luận văn
2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu
Việc thu thập số liệu bao gồm việc sƣu tầm và thu thập các số liệu thông tin liên quan đã đƣợc công bố và thu nhập những thông tin mới trên phạm vi toàn tỉnh.
2.2.1. Thu thập thông tin và số liệu thứ cấp
Luận văn chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp: Bao gồm các thông tin liên quan đến các hoạt động kinh tế-xã hội của tỉnh nói chung: Cơ cấu sản xuất kinh doanh, ngành thƣơng mại, dịch vụ, thị trƣờng trong tỉnh, cả nƣớc và xuất khẩu, tốc độ tăng trƣởng, dân số, lao động trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh trong thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân , đánh giá về các yếu tố thuận lợi, khó khăn và yếu tố của đặc thù tỉnh miền núi Hà Giang.
Đƣợc thu thập từ các nguồn khác nhau nhƣ các sách, báo, tạp chí, báo cáo, dự án của các bộ, ngành, các cấp... có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của các công trình đã có ở trong nƣớc, qua báo cáo hàng năm của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ Văn hóa thể thao và Du lịch, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang, thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Các tài liệu đã đƣợc công bố, niên giám thống kê của tỉnh, huyện; từ Trung tâm Thông tin của các bộ, ngành. Thu thập bằng cách sƣu tầm, sao chép, trích dẫn trong luận văn theo danh mục các tài liệu tham
khảo.
Số liệu thứ cấp chủ yếu trong các năm 2009 - 2013, để phân tích so sánh biến động chỉ tiêu nghiên cứu giữa các tiêu thức, chỉ tiêu. Các số liệu thứ cấp đƣợc thu thập nhằm phân tích tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh, phân tích tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tƣ các ngành kinh tế, cơ cấu phát triển dịch vụ thƣơng mại, phân tích quá trình thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân.
2.2.2. Thu thập thông tin và số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập chủ yếu từ các doanh nghiệp và các hộ cá thể kinh doanh, tham gia vào quá trình thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Thu thập thông tin, số liệu thông qua phiếu điều tra đƣợc thiết kế...
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin
2.2.3.1. Thông tin thứ cấp: Đƣợc sắp xếp cho từng nội dung nghiên cứu
và phân thành 3 nhóm: (i) những tài liệu về lý luận; (ii) những tài liệu tổng quan về thực tiễn nói chung; (iii) những tài liệu của địa phƣơng.
2.2.3.2. Thông tin sơ cấp: Công cụ tính toán chủ yếu sử dụng phầm mềm
Excel để xử lý thông tin, tính toán các chỉ tiêu...
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin
2.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng tăng trƣởng sản xuất- kinh doanh, thƣơng mại - dịch vụ…. bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình kinh tế - xã hội và cơ cấu ngành, thƣơng mại – dịch vụ của tỉnh và tình hình thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân cũng nhƣ những biến động tăng, giảm về nguồn vốn lƣu thông trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các nghiên cứu kinh tế- xã hội trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp này nhằm xác định mức biến động lƣợng nguồn vốn danh nghĩa và thực tế phát triển với dự báo quy hoạch...
Ngoài ra, trong nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Hà Giang tác giả so sánh tốc độ tăng trƣởng tại một số địa phƣơng có những điểm giống với Hà Giang…qua các năm nhằm tìm ra xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành, những nhân tố tác động đến sự thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân trong những năm tiếp theo…
2.2.4.3. Công cụ đồ thị, biểu đồ
Sử dụng phƣơng pháp đồ thị, biểu đồ, sơ đồ để chứng minh hoặc lý giải vấn đề cần phân tích, từ đó, làm rõ biến động số lƣợng vốn chính xác, định vị thu hút vốn tƣ nhân và định hƣớng chiến lƣợc tăng trƣởng thích hợp.
Đồng thời vận dụng linh hoạt phƣơng pháp phân tích- tổng hợp để làm rõ những đỉêm mạnh và điểm hạn chế trong vấn đề tìm ra giải pháp thu hút vốn đầu tƣ; phƣơng pháp lôgíc – lịch sử phân tích làm rõ vấn đề thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân đặt trong bối cảnh lịch sử cụ thể, trong khoảng không gian và thời gian nhất định.
Chƣơng 3