4. Kết cấu của luận văn
3.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân cho phát triển kinh tế ở Hà Giang
3.2.1. Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội và xác định các dự án kêu gọi đầu
gọi đầu tƣ
Vấn đề đặt ra, nguyên nhân nào làm cho phần vốn để phát triển kinh tế tƣ nhân của tỉnh miền Hà Giang tăng lên qua các năm? Trƣớc hết, sự tăng lên đó ở tỉnh là do có sự phát triển của nền kinh tế toàn vùng. Những năm đổi mới vừa qua nhờ sự quan tâm tạo điều kiện về chính sách của Đảng, nhà nƣớc và sự nỗ lực cố gắng của đồng bào các dân tộc, nền kinh tế của Hà Giang đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Điểm nổi bật nhất vốn đầu tƣ phát triển thheo hìmh thức quản lý ngoài quốc doanh là quá trình đầu tƣ tăng đáng kể, năm 2009 là 596.072 Triệu đồng, 2010 tăng 1.276.968 triệu đồng, năm 2013 tăng lên 2.426.786 triệu đồng. Nhƣ vậy chính những kết quả của sự phát triển kinh tế của các tỉnh Hà Giang là nguồn gốc trực tiếp tạo nên sự tăng lên của quá trình đầu tƣ tƣ nhân vào các chƣơng trình của tỉnh. .
- Một số điểm định canh định cƣ. Sau những năm đổi mới tình hình thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân thông qua dƣ nợ tín dụng khu vực ngoài nhà nƣớc đƣợc thể hiện nhƣ sau: Năm 2009: 4,605 triệu và năm 2010: 6,018 triệu; năm 2011:7.677 triệu đồng và năm 2012: 8.267 triệu đông; năm 2013 9.349 triệu đồng. Qua đó thấy rằng vốn thu hút trong dân cƣ ngày một tăng, nếu 2008 là 49,6% tổng nguồn thì đến năm 2014 là 52,2 % tổng nguồn. Nhƣng cần thấy, sự tăng lên của quá trình đầu tƣ tƣ nhân của tỉnh chỉ đƣợc thực hiện thông qua hệ thống thuế.
Cơ cấu vốn đầu tư trên địa bàn theo giá hiện hành
48,80%
21,55% 27,28%
2,37%
Vốn khu vực nhà nước Vốn của các doanh nghiệp Vốn dân cư Vốn khác
Khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng, hệ thống thuế ở tỉnh từng bƣớc đƣợc hoàn thiện và bổ sung cho phù hợp với điều kiện của tỉnh. Chính sự hoàn thiện của hệ thống thuế, trƣớc hết góp phần làm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng.
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu vốn đầu tƣ trên địa bàn năm 2013
- Tỉnh Hà Giang là một tỉnh nghèo, lạc hậu và kém phát triển nhất trong cả nƣớc. Để giảm dần sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa tỉnh Hà Giang với các tinh khác thì Hà Giang cần có sự thu hút mạnh mẽ, đầu tƣ tƣ nhân để phát triển kinh tế và từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất văn hóa của đồng bào các dân tộc. Là tỉnh có vị trí quan trọng và có nhiều tiềm năng lớn có ý nghĩa đối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Việc khai thác những tiềm năng đó (tiềm năng về đất, tiềm năng thủy điện, du lịch sinh thái, bảo vệ phát triển rừng, khoáng sản...) đòi hỏi cần đầu tƣ một lƣợng vốn rất lớn, điều này vƣợt quá khả năng của tỉnh, do vậy Hà Giang cần phải thu hút và cần sự hỗ
tƣ tƣ nhân ở tỉnh đều tăng, nhƣng do lƣợng thu còn hạn hẹp nên chƣa đủ để đáp ứng phát triển các lĩnh vực quan trọng, đặc biệt là yêu cầu chi cho phát triển kinh tế.- xã hội. Nhƣng căn cứ vào quá trình thu hút thông qua các chính sách đƣợc theo hƣớng ƣu tiên phát triển kinh tế và chú trọng đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, nguồn lực khác . Trong việc sử dụng vốn đầu tƣ tƣ nhân, phân theo hình thức quản lý, ở Hà Giang tổng vốn là năm 2009 là 596.072 triệu và năm 2010 là 1.276.968 triệu đồng, đến năm 2013 là 2.426.786 triệu đồng. Có sự tăng trƣởng hàng năm, tuy nhiên, cơ cấu về vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hầu nhƣ không có. Đến năm 2011 mới có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là 11.817 triệu đồng và giảm dần sau các năm, cụ thể năm 2012 giảm xuống còn 1.720 triệu đồng và đến năm 2013 còn có 168 triệu đồng. Do đó phản ánh sự sụt giảm nghiêm trọng của vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Hà Giang (Cục thống kê Hà Gaing, 2009-2013). Tinh thần Đại hội đại biểu lần thứ XI của Đảng đã đƣợc thể hiện thông qua tình hình thực hiện vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản của các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung, Hà Giang nói riêng, ở giai đoạn này vốn đã đƣợc tập trung đầu tƣ vào việc khai thác các tiềm năng thế mạnh của từng khu vực và từng vùng, nhất là tiềm năng thế mạnh về phát triển nông lâm nghiệp miền núi và gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Ngoài ra, vốn đầu tƣ còn đƣợc tập trung ƣu tiên đầu tƣ cho các ngành giao thông, bƣu điện, thủy lợi, khai khoáng, thuỷ điện.... Sự đầu tƣ đó nhằm tạo ra cơ sở hạ tầng thuận lợi cho việc chuyển dần nền sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa phát triển. Ngay ở giai đoạn đầu đổi mới, việc phân bổ vốn đầu tƣ cơ bản phần lớn gắn liền với tiềm năng thế mạnh và phát triển kinh tế hàng hóa, đã tạo điều kiện cho tỉnh Hà Giang thu đƣợc những kết quả đáng khích lệ trong phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Nhƣng cần thấy với một lƣợng vốn đầu tƣ ít ỏi lại đƣợc đầu tƣ dàn trải trên nhiều lĩnh vực cấp
thiết. Điều đó làm giảm hiệu lực của vốn đầu tƣ đối với sự phát triển của vùng. Vốn đầu tƣ xây dựng Thuỷ điện cho Hà Giang gồm 20 nhà máy thủy điện với tổng công suất đạt 310 MW. Sản lƣơng công nghiệp đạt 3.166,6 tỷ đồng. Khẳng định nhà nƣớc đã tập trung ƣu tiên vốn đầu tƣ để phát triển kinh tế và khai thác các tiềm năng thế mạnh của miền núi phía Bắc nói chung, Hà giang nói riêng. Sự đầu tƣ hỗ trợ của nhà nƣớc đã đem lại những kết quả nhất định trong việc duy trì sự ổn định phát triển kinh tế-xã hội của cả vùng, hình thành đƣợc một số vùng chuyên sản xuất hàng hóa (chè, quế, cây thảo dƣợc, một số khu công nghiệp của tỉnh: .). Một thực tế cần là lƣợng vốn đầu tƣ hỗ trợ cho Hà Giang là lớn, nhƣng thƣờng đƣợc phân thành hai nhánh đầu tƣ: Nhánh đầu tƣ cho kinh tế địa phƣơng và nhánh đầu tƣ cho các cơ sở kinh tế trung ƣơng đóng trên địa bàn tại tỉnh. Tình hình đó phần nào đã làm biến đổi sự tác động của vốn đầu tƣ tới tỉnh trong nội bộ các tiểu vùng.
Tổng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản cho Hà Giang đầu tƣ cho các cơ sở kinh tế - xã hội. Sở dĩ có hiện tƣợng nhƣ vậy là do sự tập trung ƣu tiên đầu tƣ cho việc xây dựng các công trình trọng điểm, nhằm khai thác thế mạnh của miền núi, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Đây là một đòi hỏi khách quan, hợp với "ý đảng - lòng dân". Sự tập trung ƣu tiên đó đã đem lại một hiệu quả rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế và phục vụ đời sống sinh hoạt của tỉnh. Xu hướng này được tiếp tục thực hiện trong những năm tới. Điều này khẳng định vị trí tiềm năng thế mạnh của miền núi Hà Giang, khẳng định hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trong việc khai thác những tiềm năng tự nhiên của vùng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc. Vấn đề đáng lƣu tâm là hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tƣ vào các công trình trọng điểm, lại có tác dụng rất hạn chế tới sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Thậm chí còn để lại những hậu
quả kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến sản xuất, đời sống của một bộ phận đồng bào các dân tộc và tạo ra những cơ sở để tăng thêm sự chênh lệch về kinh tế - văn hóa - xã hội giữa Hà Giang và các tỉnh khác. Thực trạng này cần đƣợc nghiên cứu nghiêm túc và toàn diện, trong quá trình hoạch định chính sách đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội Hà Giang những năm tới.
Đối với vốn đầu tƣ tƣ nhân đƣợc thực hiện thông qua các chƣơng trình thực chất là hình thức đầu tƣ trực tiếp cho các hộ gia đình. Vốn đầu tƣ qua các chƣơng trình bao gồm: Chƣơng trình định canh định cƣ, chƣơng trình hỗ trợ các đồng bào khó khăn đặc biệt, chƣơng trình tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội vùng cao phía Bắc, trong đó có Hà Giang (giai đoạn 2009-2013).
Công tác quản lý đầu tƣ , khai thác tài nguyên – môi trƣờng đã đảm bảo đúng mục đích, đúng luật, hợp lý và hiệu quả. Công tác quy hoạch đất đai và tài nguyên đƣợc triển khai nghiêm túc, đồng bộ trên các lĩnh vực, các vùng miền và có sự quản lý chặt chẽ ( cả thành thị và nông thôn), phục vụ tốt cho giải phóng mặt bằng của các dự án và phát triển các vùng nguyên liệu,v.v...Việc khai thác , chế biến tài nguyên khoáng sản đảm tiết kiệm và có hiệu quả.
Các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào các dân tộc mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề ra, Nhà nƣớc đã tổ chức triển khai các chƣơng trình dự án: 25 dự án với Tổng kinh phí cho các chƣơng trình này giai đoạn 2009 - 2013 là 30.639 triệu đồng. Các chƣơng trình dự án đã tạo ra sức bật ban đầu để các dân tộc từ cuộc sống tự cấp tự túc chuyển dần sang nền sản xuất hàng hóa và từng bƣớc cải thiện đời sống nhân dân. Nhƣ vậy, cho thấy ngay sau khi nền kinh tế thực hiện đổi mới, chính sách khuyến khích đầu tƣ tƣ nhân của Đảng và Nhà nƣớc đã bƣớc đầu khắc phục đƣợc tính chất đầu tƣ cứu trợ đầu tƣ dàn trải chung chung không hiệu quả, chuyển sang hƣớng đầu tƣ theo
các chƣơng trình dự án phát triển kinh tế - xã hội đã đƣợc xây dựng và phê duyệt. Đây là hƣớng đầu tƣ có hiệu quả, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tạo cơ sở cho việc thu hút và sử dụng vốn có hiệu quả hơn ở giai đoạn tiếp sau.