Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam (Trang 92 - 106)

2.3 Đỏnh giỏ chung về giải quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và cụng

2.3.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn

2.3.2.1. Những hạn chế

- Bất bỡnh đẳng trong thu nhập tăng lờn : Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam phỏt triển với tốc độ cao và ổn định, mỗi năm xấp xỉ 8%. Nƣớc

ta đó đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong cụng cuộc đổi mới, tuy nhiờn hố sõu ngăn cỏch giàu nghốo lại càng bị nới rộng ra.

Đỏnh giỏ về chờnh lệch giàu nghốo theo phƣơng phỏp tớnh hệ số chờnh lệch về thu nhập giữa nhúm hộ giàu nhất và nhúm hộ nghốo nhất, cỏc chỉ số thống kờ cho thấy hệ số chờnh lệch giữa nhúm giàu và nhúm nghốo qua cỏc năm ở nƣớc ta nhƣ sau: năm 1990 là 4,1 lần, năm 1991 là 4,2 lần, năm 1993 là 6,2 lần, năm 1994 là 6,5 lần, năm 1995 là 7,0 lần, năm 1996 là 7,3 lần, năm 1999 là 7,6 lần, năm 2002 là 8,1 lần, năm 2004 là 8,3 lần, năm 2006 là 8,4 lần. Hệ số chờnh lệch ở khu vực thành thị cao hơn ở nụng thụn (năm 2004 là 8,1 lần so với 6,4 lần). Theo vựng lónh thổ chờnh lệch cao nhất là ở Đụng Nam Bộ (8,7 lần), tiếp đến là Tõy Nguyờn (7,6 lần), Đụng Bắc (7 lần)...so sỏnh với hệ số chờnh lệch tƣơng ứng của 126 nƣớc và vựng lónh thổ, thỡ hệ số chờnh lệch giàu nghốo của Việt Nam cao đứng thứ 50, cao hơn 73 nƣớc.

Bảng 10 : Thu nhập bỡnh quõn một người một thỏng và khoảng cỏch chờnh lệch giầu nghốo

Năm

Thu nhập bỡnh quõn một ngƣời một thỏng theo giỏ thực tế (nghỡn đồng) Chờnh lệch giữa nhúm cỏo nhất so với nhúm thu nhập thấp nhất (lần) Nhúm cao nhất Nhúm thấp nhất 1995 519,6 74,3 7,0 1996 574,7 78,6 7,3 1999 741,6 97,0 7,6 2001 - 2002 872,9 107,8 8,1 2003 - 2004 1182,3 141,8 8,3

Nguồn: CIEM, chuyờn đề số 9: “ Thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội trong chớnh sỏch phỏt triển”, năm 2006, trang 22

Nếu đo lƣờng bất bỡnh đẳng thu nhập theo hệ số GINI, cỏc số liệu thống kờ của Việt Nam về hệ số GINI năm 1994 là 0,350, năm 1995 là 0,357, năm 1996 là 0,362, năm 1999 là 0,390, năm 2002 là 0,420, năm 2004 là 0,423, năm 2006 là 0,36. Những con số này chứng tỏ sự bất bỡnh đẳng về thu nhập giữa cỏc nhúm dõn

cƣ chƣa cú sự cải thiện là mấy. Cỏch biệt về thu nhập giữa thành thị và nụng thụn ngày càng mở rộng. Năm 1990, thu nhập bỡnh quõn của ngƣời dõn nụng thụn bằng 25% thu nhập ngƣời thành phố, nhƣng vào năm 1994, tỉ lệ đú giảm cũn 18%. từ năm 1993 đến năm 1998, thu nhập của ngƣời dõn nụng thụn chỉ tăng 30% trong khi ở thành thị là 61%. Vào năm 1993, chi tiờu trung bỡnh của nguời thành phố bằng 1,8 lần ngƣời dõn nụng thụn nhƣng đến năm 1998 tăng lờn 2,2 lần. Xột quỏ trỡnh biến đổi, trong giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, hệ số GINI của Việt Nam cũn tƣơng đối thấp, nhƣng đõy là kết quả mang tớnh tiờu cực, một thời kỳ bao cấp khỏ dài, khoảng cỏch bất bỡnh đẳng thấp trờn một nền kinh tế cũn khú khăn, thu nhập bỡnh quõn chung cũn ớt ỏi, kinh tế cũn nghốo nàn. Hệ số GINI đó tăng đỏng kể đặc biệt là từ năm 1998 đến nay, đõy là hệ quả tất yếu đi theo cựng với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế.

- Bất bỡnh đẳng giới: Việt Nam là một trong những nƣớc đi đầu trong cụng tỏc thỳc đẩy bỡnh đẳng giới và nõng cao vị thế cho ngƣời phụ nữ. Nhờ đú bỡnh đẳng giới và nõng cao vị thế cho phụ nữ cú nhiều tiến bộ đỏng kể. Tuy nhiờn, tỡnh trạng bất bỡnh đẳng về giới vẫn cũn tồn tại trong bất bỡnh đẳng về cỏc cơ hội kinh tế, thu nhập và phõn bổ lao động và thời gian. Số liệu thống kờ mà Ngõn hàng Thế giới đƣa ra cho thấy một thực trạng đỏng lo ngại cú thể cản trở việc thực hiện cỏc quyền bỡnh đẳng trong lĩnh vực giỏo dục, điển hỡnh là tỷ lệ mự chữ và tỏi mự với nữ giới trong độ tuổi 15 - 40 cũn cao; cụng tỏc xoỏ mự cũn gặp nhiều khú khăn, và đặc biệt, vẫn cũn tới 20% cỏn bộ Hội liờn hiệp Phụ nữ chƣa xoỏ hết mự chữ. Bờn cạnh đú, sự khỏc nhau về thu nhập giữa nam và nữ vẫn cũn tồn tại, phụ nữ cú thu nhập ớt hơn nam giới trong mọi ngành nghề, thu nhập bỡnh quõn hàng thỏng của phụ nữ chỉ bằng 85% thu nhập của nam, tỷ lệ này ở khu vực nụng nghiệp chỉ là 66% và ở khu vực cụng nghiệp là 78% (năm 2002). Cú thể thấy rừ thực trạng này qua mức tiền cụng nhiều chủ lao động trả cho cỏc nữ cụng nhõn ớt hơn 1/3 so với nam giới, tuy cựng một cụng việc nhƣ nhau. Sự bất bỡnh đẳng về thu nhập cú thể từ nhiều nguyờn nhõn trong đú cú sự khỏc nhau về trỡnh độ văn húa, chuyờn mụn, kinh nghiệm cụng tỏc và những nguyờn nhõn khỏc cộng với sự phõn biệt đối xử, những định kiến đó tồn tại từ lõu đời. Do vậy, để lấy lại sự bỡnh

đẳng giới ở mọi mặt thỡ cần phải giải quyết từng phƣơng diện thể hiện sự bất bỡnh đẳng giới, quỏ trỡnh này diễn ra hết sức lõu dài và cần sự thay đổi của toàn xó hội. Theo bảng phõn loại cụng việc theo giới, nam giới chiếm số đụng trong cụng việc giữ vị trớ lónh đạo, chuyờn viờn cao cấp, cú thu nhập và cơ hội thăng tiến cao. Nữ giới chiếm số đụng ở những cụng việc cú thu nhập ớt, khả năng thăng tiến hạn chế.

Bảng 11: Loại cụng việc theo giới (%)

Cụng việc Phụ nữ Nam giới

Lónh đạo 19 81

Chuyờn viờn cao cấp 41,5 58,5 Chuyờn viờn 58,5 41,5 Nhõn viờn 53,1 46,9 Nghề tự do, bảo vệ, bỏn hàng 68,7 31,3 Nụng lõm, thủy sản, đồng ruộng 37,6 62,4 Thợ thủ cụng và ngƣời làm cụng 34,7 65,3 Lắp mỏy/ Vận hành 26,9 73,1 Việc khụng đũi hỏi chuyờn mụn 49,8 50,2

Tổng 48,4 51,6

Nguồn: “Việt Nam thực hiện cỏc mục tiờu Phỏt triển Thiờn nhiờn kỷ”, nước CHXHCNVN, Hà Nội, 2005,trang 36.

Xột về mặt thời gian làm việc, trong khi phụ nữ và nam giới làm việc với số giờ tƣơng đƣơng trong sản xuất và kinh doanh, thỡ phụ nữ sử dụng thời gian hàng ngày cho cụng việc ở nhà nhiều hơn 2,5 lần so với nam giới ở vựng thành thị và 2,3 lần ở vựng nụng thụn. Theo thống kế, đa số phụ nữ làm việc từ 51 - 60 giờ mỗi tuần và thậm chớ cũn những ngƣời làm việc trờn 61 giờ mỗi tuần (năm 2002), đối với phụ nữ nụng thụn thƣờng làm việc từ 16 - 18 giờ một ngày, nhiều hơn nam giới khoảng từ 6 - 8 giờ. Trung bỡnh hiện nay phụ nữa làm việc 13 giờ một ngày, cũn nam giới là 9 giờ một ngày[22,38]. Điều này gõy hạn chế cho phụ nữ nghỉ ngơi, học tập, tham gia cỏc hoạt động văn húa xó hội.

Việc tiếp cận giỏo dục của phụ nữ và trẻ em gỏi ở vựng dõn tộc ớt ngƣời, vựng sõu, vựng xa khú khăn hơn so với cỏc em trai và nam giới. Năm 2000, tỷ lệ

trẻ em gỏi đến trƣờng ở cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng nỳi cao chỉ chiếm từ 10% đến 15% vỡ cỏc em cũn phải lao động giỳp gia đỡnh khụng cú điều kiện đi học nội trỳ xa nhà và tập quỏn lấy chồng sớm. Tỷ lệ nữ cú học hàm, học vị cao cũn quỏ thấp so với nam giới; năm 2000 nữ giỏo sƣ chỉ chiếm 3,5% và nữ phú giỏo sƣ chỉ chiếm 7,2% tổng số ngƣời cú học hàm học vị trờn.

- Thành tựu xúa đúi giảm nghốo chưa vững chắc:Việt Nam vẫn là nƣớc nghốo, mức sống của ngƣời dõn đó tăng lờn đỏng kể nhƣng vẫn cũn thấp hơn nhiều so với cỏc nƣớc trong khu vực (năm 2007, thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời mới đạt khoảng 809 USD). Số hộ cú thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời nằm ngay sỏt trờn chuẩn nghốo cũn khỏ nhiều và nguy cơ bị tổn thƣơng của cỏc hộ này đối với những biến đổi bất lợi ( bệnh tật, mất mựa, đầu tƣ thua lỗ, giỏ nụng sản chớnh sụt giảm, thiờn tai, việc làm chƣa ổn định, lạm phỏt) cũn lớn, khả năng tỏi nghốo cũn rất cao. Ƣớc tớnh cú khoảng 5 - 10% dõn số Việt Nam vẫn nằm trong diện dễ bị rơi vào vũng đúi nghốo.

Tỷ lệ nghốo đúi ở nụng thụn, vựng nỳi và trung du cũn cao, tốc độ giảm nghốo khụng đồng đều giữa cỏc vựng, giữa thành thị và nụng thụn. Từ năm 1993 đến nay, tuy cỏc tỉnh nghốo nhất cú mức độ giảm nghốo nhanh hơn nờn tỷ lệ nghốo giữa cỏc vựng nghốo nhất (Tõy Bắc) so với vựng giầu nhất Việt Nam ( Đụng Nam Bộ) đó thu hẹp lại, nhƣng cỏc vựng nỳi trung du gồm Tõy Bắc, Bắc Trung Bộ, Tõy Nguyờn và Đụng Bắc luụn luụn là bốn vựng nghốo nhất Việt Nam. Tƣơng tự nhƣ võy, ngƣời nghốo chủ yếu tập trung ở nụng thụn (khoảng 90% tổng số ngƣời nghốo). Tuy nhiờn, vựng cú mật độ ngƣời nghốo cao nhất lại là Bắc Trung Bộ, Đồng Bằng sụng Hồng và Đồng bằng sụng Cửu Long. Mặt khỏc, độ gión cỏch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội giữa cỏc vựng ngày càng tăng; vựng dõn tộc và vựng miền nỳi vẫn là vựng chậm phỏt triển so với cỏc vựng khỏc trong cả nƣớc.

Bảng 12 : Tỷ lệ nghốo chung của cỏc vựng qua cỏc thời kỳ (%) 1992 - 1993 1997 - 1998 2001 - 2002 2003 - 2004 2006 Đụng Bắc Bộ 86,1 65,2 38,0 31,7 25 Tõy Bắc Bộ 81,0 73,4 68,7 54,4 49 Đồng bằng sụng Hồng 62,7 34,2 22,6 21,1 8,8

Bắc Trung Bộ 74,5 52,3 44,4 41,4 29,1 Duyờn hải Nam Trung

Bộ 47,2 41,8 25,2 21,3 12,6 Tõy Nguyờn 70,0 52,4 51,8 32,7 28,6 Đụng Nam Bộ 37,0 13,1 10,7 6,7 5,8 Đồng bằng sụng Cửu Long 47,1 41,9 23,2 19,5 10,3 Cả nước 58,1 37,4 28,9 24,1 16,0

Nguồn: “Việt Nam thực hiện cỏc mục tiờu Phỏt triển Thiờn nhiờn kỷ”,CHXHCN Việt Nam, năm 2005,trang 24 và Niờm giỏm thống kờ 2007.

Khỏc biệt về tỷ lệ đúi nghốo giữa cỏc dõn tộc cũn lớn, mặc dự Nhà nƣớc thực hiện nhiều chớnh sỏch hỗ trợ ngƣời nghốo, đặc biệt là đồng bào dõn tộc ớt ngƣời, nhƣng tỷ lệ ngƣời nghốo của cỏc dõn tộc ớt ngƣời vẫn cao nhất và tốc độ giảm nghốo cũng chậm hơn. Từ 1993 - 2002, cỏc dõn tộc ớt ngƣời chỉ giảm đƣợc 17,1 điểm phần trăm tỷ lệ nghốo, trong khi ngƣời Kinh giảm đƣợc 30,8 điểm phần trăm. Năm 2002, tỷ lệ nghốo của đồng bào dõn tộc ớt ngƣời cao gấp 3 lần so với ngƣời Kinh, trong khi năm 1993 con số này chỉ là 1,6 lần.

- Tỡnh trạng thất nghiệp và thiếu việc làm diễn ra nghiờm trọng: cụng bố của Ban chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Trung ƣơng năm 2005 cho thấy, tại thời điểm 1/7/2005 cả nƣớc cú khoảng 44,385 triệu ngƣời lao động, tỷ lệ thất nghiệp ở đụ thị là 5,3%, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động trẻ là 13,4%. Tỷ lệ thời gian lao động khụng đƣợc sử dụng ở nụng thụn vẫn ở mức cao xấp xỉ 20%. Mức tăng trƣởng việc làm mới theo số liệu thống kờ của Tổng cục Thống kờ hàng năm chỉ tăng từ 2% đến 3%. Năm 2007, chỳng ta tạo ra đƣợc khoảng 1,6 đến 1,7 triệu việc làm mới, nhƣng đờn 80% trong đú là lao động cú thu nhập thấp hoặc cú tớnh “thời vụ”. Sự phỏt triển của cỏc khu cụng nghiệp và đụ thị dẫn tới tỡnh trạng thất nghiệp của một bộ phận dõn cƣ ở nụng thụn do bị thu hồi đất và số việc làm tăng lờn hàng năm chỉ đủ cho số ngƣời bƣớc vào tuổi lao động càng làm cho tỡnh trạng thất nghiệp và thiếu việc làm diễn ra nghiờm trọng. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lƣợng lao động trong độ tuổi năm 2000 là 6,42%, năm 2004 là 5,6%, năm 2006 là 4,82% và năm 2007 là 4,64%. [26,61]. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn cú tăng lờn nhƣng cũn chậm: năm 2000 là 74,%, năm 2004 là 79,1%, năm 2005 là 80,56% và năm 2006 là 81,79%.

- Cỏc lĩnh vực văn húa - xó hội cũn nhiều hạn chế, yếu kộm chậm được khắc phục:

Giỏo dục vựng sõu, vựng xa cũn nhiều khú khăn, trờn thực tế, vẫn cũn khoảng cỏch giữa khu vực miền nỳi và khu vực đồng bằng, khu vực nụng thụn và khu vực thành thị về cơ hội tiếp cận giỏo dục. Ở cỏc vựng khú khăn miền nỳi, tuy mạng lƣới trƣờng học đó đƣợc mở rộng, số học sinh đi học đó tăng khỏ so với trƣớc đõy, nhƣng nhỡn chung, tỷ lệ học sinh đi học đỳng độ tuổi thấp hơn, tỷ lệ

lƣu ban và bỏ học cao hơn và chất lƣợng giỏo dục thấp hơn so với cỏc vựng cú điều kiện kinh tế thuận lợi và miền đồng bằng, vớ dụ nhƣ trong năm 2001 cú khoảng 10% trẻ em trong độ tuổi 6 -14 tuổi hiện sống tại cỏc vựng xa xụi hẻo lỏnh chƣa đi học. Đối với trẻ em ở cỏc vựng này, tỷ lệ hoàn thành cũng nhƣ cỏc chỉ số hiệu quả khỏc đạt mức thấp. Đối với trẻ em dõn tộc ớt ngƣời, vấn đề ngụn ngữ khi giao tiếp vào cấp tiểu học là một khú khăn khụng nhỏ, tỷ lệ bỏ học cao nhất là đối với cỏc em gỏi. Tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong giỏo dục về giới cũn tồn tại. Chi phớ trực tiếp về giỏo dục cơ bản cũn cao, nhất là đối với cỏc trẻ em thuộc hộ nghốo. Cơ chế miễn phớ khụng đủ hoặc khụng nhất quỏn để đảm bảo cung cấp giỏo dục cơ bản cho mọi ngƣời một cỏch cú chất lƣợng và ở mức phự hợp với điều kiện kinh tế.

Hệ thống y tế chậm đổi mới, điều kiện chăm súc sức khỏe cho ngƣời nghốo, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số cũn nhiều hạn chế. Ngoài ra năng lực sản xuất thuốc và cung ứng thuốc cũn hạn chế cộng với việc quản lý thị trƣờng thuốc cũn nhiều thiếu sút dẫn đến giỏ thuốc tõn dƣợc cao, hạn chế ngƣời bệnh cú thuốc để khỏm chữa bệnh.

- ễ nhiễm mụi trường ngày càng nghiờm trọng: rừng tiếp tục bị tàn phỏ, tỷ lệ độ che phủ rừng trong cả nƣớc chỉ ƣớc đạt khoảng 38%. ễ nhiễm mụi trƣờng nƣớc, đất, khụng khớ ở cỏc khu cụng nghiệp, đụ thị, làng nghề hết sức nghiờm trọng. Đặc biệt mụi trƣờng khụng khớ của cỏc khu cụng nghiệp và cỏc đụ thị bị ụ nhiễm nặng nề về bụi và khớ thải độc hại. Nồng độ bụi trong khụng khớ vƣợt tiờu chuẩn cho phộp từ 1,3 đến 3 lần, cỏ biệt cú những nơi vƣợt 10 đến 20 lần. Cỏc loại rỏc thải nguy hại vẫn chƣa đƣợc xử lý khi vận tải ra ngoài khu cụng nghiệp. Đến thỏng 6 năm 2006 chỉ cú 33 trờn tổng số 135 khu cụng nghiệp trờn cả nƣớc cú hệ thống xử lý chất thải. Hiện nay cả nƣớc cú khoảng 2017 làng nghề, trong đú cú 300 làng nghề truyền thống lõu đời, đa phần cỏc làng nghề đang gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của nhõn dõn, dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm.

- Hệ thống an sinh xó hội: Theo Bỏo cỏo của Chƣơng trỡnh phỏt triển LHQ (UNDP): "An sinh xó hội ở Việt Nam lũy tiến đến mức nào?" đƣợc cụng bố

ngày 22/8/2007, cho thấy tỡnh hỡnh an sinh xó hội Việt Nam đang lũy thoỏi. Bản bỏo cỏo dựa trờn cỏc số liệu Điều tra mức sống hộ gia đỡnh Việt Nam năm 2004. Cỏc chuyờn gia nhận định, hệ thống an sinh xó hội khụng tỏc động ngang nhau lờn toàn bộ dõn số. Phỏt triển kinh tế kộo theo nõng cao an sinh xó hội khụng nõng mọi ngƣời lờn một mức nhƣ nhau. Cỏc hộ trong nhúm thu nhập cao nhất - nhúm 20% giàu nhất nhận đƣợc khoảng gần 40% lợi ớch an sinh xó hội. Trong khi đú, nhúm nghốo nhất chỉ nhận chƣa tới 7%.Những ngƣời sống ở đụ thị cú cơ hội hƣởng nhiều chớnh sỏch an sinh xó hội hơn ngƣời sống ở nụng thụn, ngƣời dõn tộc Kinh, Hoa hƣởng lợi nhiều hơn dõn tộc thiểu số, sống ở miền Bắc hƣởng nhiều an sinh xó hội hơn miền Nam. Nhúm giàu nhất nhận đƣợc 47% lƣơng hƣu,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam (Trang 92 - 106)