Phũng, chống tham nhũng và lóng phớ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam (Trang 130)

3.3 Cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa tăng

3.3.5. Phũng, chống tham nhũng và lóng phớ

Toàn Đảng, toàn bộ hệ thống chớnh trị và toàn xó hội phải cú quyết tõm chớnh trị cao đấu tranh chống tham nhũng, lóng phớ. Bổ sung, hoàn thiện cỏc cơ

chế, quy định về quản lý kinh tế - tài chớnh, quản lý tài sản cụng, ngõn sỏch nhà nƣớc, cỏc quỹ do nhõn dõn đúng gúp và do nƣớc ngoài viện trợ; về thanh tra, giỏm sỏt, kiểm tra, kiểm kờ, kiểm soỏt. Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh; thực hiện cơ chế giỏm sỏt của nhõn dõn, thụng qua cỏc đại diện trực tiếp và giỏn tiếp đối với đảng viờn, cụng chức, cơ quan, đơn vị. Bảo đảm cụng khai, minh bạch cỏc hoạt động kinh tế, tài chớnh trong cỏc đơn vị cung ứng dịch vụ cụng và doanh nghiệp nhà nƣớc. Tiếp tục đổi mới chế độ tiền lƣơng đối với cỏn bộ, cụng chức.

Nghiờm chỉnh thực hiện Luật Phũng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ. Bổ sung, hoàn thiện Luật Khiếu nại và tố cỏo.

Xử lý kiờn quyết, kịp thời, cụng khai những ngƣời tham nhũng, bất kể ở chức vụ nào, đƣơng chức hay đó nghỉ hƣu. Những ngƣời bao che cho tham nhũng, cố tỡnh ngăn cản việc chống tham nhũng hoặc lợi dụng việc tố cỏo tham nhũng để vu khống, làm hại ngƣời khỏc, gõy mất đoàn kết nội bộ. Cú cơ chế khuyến khớch và bảo vệ những ngƣời tớch cực đấu tranh chống tham nhũng, tiờu cực. Biểu dƣơng và nhõn rộng những gƣơng cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng, vụ tƣ.

Hoàn thiện cơ chế dõn chủ, thực hiện tốt Quy chế dõn chủ ở cơ sở; phỏt huy vai trũ của cơ quan dõn cử, Mặt trận Tổ quốc, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội và nhõn dõn trong việc giỏm sỏt cỏn bộ, cụng chức và cơ quan cụng quyền, phỏt hiện, đấu tranh với cỏc hiện tƣợng tham nhũng. Đẩy mạnh việc hợp tỏc quốc tế về phũng, chống tham nhũng.

Cỏc cấp uỷ và tổ chức Đảng, cỏc cơ quan nhà nƣớc, cỏc đoàn thể nhõn dõn, cỏn bộ lónh đạo, trƣớc hết là cỏn bộ cấp cao, phải trực tiếp tham gia và đi đầu trong việc phũng, chống tham nhũng, lóng phớ.

3.3.6. Cải thiện và bảo vệ mụi trường

Tổ chức và làm tốt quy hoạch và siết chặt kỷ luật thực hiện theo quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp. Cỏc khu cụng nghiệp phải nằm xa khu dõn cƣ và phải cú cụng trỡnh xử lý chất thải trƣớc khi đƣa ra bờn ngoài. Những khu cụng nghiệp chƣa cú cụng trỡnh xử lý nƣớc thải thỡ phải buộc chủ đầu tƣ phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp làm. Hạn chế và tiến tới chấm dứt việc xõy dựng cỏc cơ sở cụng

nghiệp độc lập nằm ngoài khu cụng nghiệp và gần khu dõn cƣ. Tiếp tục chuyển cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm ra khỏi đụ thị.

Kiểm soỏt chặt chẽ việc tăng dõn số cơ học tại cỏc đụ thị lớn, nhất là cỏc thành phố trực thuộc trung ƣơng. Hỡnh thành cỏc khu đụ thị vệ tinh để giảm khối lƣợng rỏc thải đang đƣợc tập trung quỏ lớn ở những siờu đụ thị. Đồng thời quy hoạch khu xử lý rỏc thải theo vựng, khụng bị hạn chế bởi ranh giới địa lý trong một tỉnh, thành phố thỡ mới khỏc phục đƣợc nhƣợc điểm khụng đủ diện tớch sử lý rỏc thải đụ thị với quy mụ lớn và ổn định lõu dài.

Cú cơ chế chuyển mục đớch sử đụng đất nụng nghiệp ở cỏc làng nghề sang đất cụng nghiệp để cú mặt bằng sản xuất, kinh doanh cho cỏc chủ cơ sở ở đõy, hạn chế và tiến tới xúa bỏ cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh ở cỏc làng nghề xen kẽ với khu dõn cƣ.

Hỡnh thành cho đƣợc ý thức giữ gỡn mụi trƣờng chung và bảo vệ mụi trƣờng trong dõn cƣ cả ở đụ thị và nụng thụn, coi đõy là một yờu cầu sơ đẳng của nếp sống văn húa. Tiến hành cụng tỏc giỏo dục rộng rói, bền bỉ, tạo thành dƣ luận xó hội nghiờm khắc với mọi hành vi gõy mất vệ sinh cụng cộng và ụ nhiễm mụi trƣờng sống, đi đụi với việc thiết lập chế tài, sử phạt nghiờm, đỳng mức với mọi hành vi.

***

Việc giải quyết hài hũa mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế với thực hiện cụng bằng xó hội là một phần nội hàm trong nội dung đổi mới đất nƣớc mà Đảng đó đề ra. Và nú phải đƣợc thực hiện ngay trong từng bƣớc và từng chớnh sỏch phỏt triển. Tăng trƣởng kinh tế đi đụi với phỏt triển văn hoỏ, y tế, giỏo dục..., giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội vỡ mục tiờu phỏt triển con ngƣời. Thực hiện chế độ phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đúng gúp vốn cựng cỏc nguồn lực khỏc và thụng qua phỳc lợi xó hội và phải kết hợp đƣợc cỏc mục tiờu kinh tế với cỏc mục tiờu xó hội trong phạm vi cả nƣớc, ở từng lĩnh vực, địa phƣơng; gắn quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và hƣởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ và bền vững hơn cho phỏt triển kinh tế - xó hội, đồng tập trung giải quyết những vấn đề xó hội bức xỳc hiện nay.

Để đạt đƣợc mục tiờu giải quyết hài hũa mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và thực hiện cụng bằng xó hội, chỳng ta cần phải thực hiện nhiều giải phỏp đồng bộ, cũng nhƣ cần cú sự tham gia tớch của mọi ngành, thành phần, tầng lớp trong xó hội, chứ khụng chỉ mong chờ vào hiệu quả hoạt động cũng nhƣ những kế hoạch và chớnh sỏch của Chớnh phủ.

KẾT LUẬN

Tăng trƣởng kinh tế và cụng bằng xó hội cú mối quan hệ biện chứng gắn bú chặt chẽ với nhau. Quỏ chỳ trọng tới tăng trƣởng, khụng quan tõm giải quyết vấn đề cụng bằng xó hội sẽ để lại nhiều hậu quả về mặt xó hội, vấn đề đú tất yếu dẫn tới suy giảm tăng trƣởng kinh tế. Đú khụng chỉ là một nhận định cú tớnh lý luận mà nú đó đƣợc minh chứng bằng thực tế ở nhiều nƣớc, hậu quả của nú khụng thể giải quyết ngày một ngày hai. Ngƣợc lại, chỉ chỳ trọng tới việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội sẽ triệt tiờu cỏc động lực phỏt triển kinh tế mà suy cho cựng đú lại là sự bỡnh quõn cào bằng và cũng lại là bất cụng bằng xó hội trờn một khớa cạnh nào đú. Khụng thể núi đến một xó hội văn minh, phỏt triển khi giải quyết cụng bằng xó hội trờn một nền kinh tế tăng trƣởng kộm. Cũng khụng thể cú một nền kinh tế tăng trƣởng nhanh bền vững trong một xó hội mà đa số dõn chỳng thấp kộm về trớ tuệ, ốm yếu về thể chất, thất nghiệp và nghốo đúi. Nhƣ vậy tăng trƣởng kinh tế cú thể tạo điều kiện vật chất để thực hiện cụng bằng xó hội và ngƣợc lại cụng bằng xó hội cũng là động lực thỳc đẩy tăng trƣởng kinh tế.

Trong thời kỳ đổi mới, vấn đề này cũng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quỏn triệt sõu sắc. Tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền với cụng bằng xó hội trong từng bƣớc đi và trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển là quan điểm, định hƣớng cơ bản nhất quỏn xuyờn suốt quỏ trỡnh đổi mới.

Việc kết hợp thực hiện hai mục tiờu trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta trờn thực tế đó đạt đƣợc những kết quả đỏng kể. Sự biến đổi khỏ toàn diện về chất của nền kinh tế, đó đem lại những kết quả khả quan về mặt tăng trƣởng - tạo cơ sở vật chất để thực hiện từng bƣớc cụng bằng xó hội.

Hiện nay, việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và cụng bằng xó hội ở Việt Nam cũn rất nhiều bất cập. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian tới vấn đề này cần phải cú đƣợc sự quan tõm sõu sắc hơn nữa của Đảng và Nhà nƣớc, cũng nhƣ cỏc tổ chức và đoàn thể xó hội, cựng với cỏc biện phỏp kinh tế - xó hội

hữu hiệu, phự hợp hơn với thực tế khỏch quan hơn để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và cụng bằng xó hội tốt hơn, hài hũa hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ADB (2006), Chương trỡnh và chiến lược quốc gia Việt Nam 2007 - 2010, năm 2006.

[2] Đinh Văn Ân (chủ biờn) (2005), Quan niện và thực tiễn phỏt triển kinh tế,

xó hội, tốc độ nhanh bền vững chất lượng cao ở Việt Nam, NXB Thống kờ

Hà Nội, Hà Nội.

[3] Bỏo cỏo của Thủ tƣớng Phan Văn Khải (2005) trỡnh bày trƣớc Quốc hội khúa IX kỳ họp thứ 8 ngày 18 thỏng 10 năm 2005.

[4] Brian Van Arkadie& Raymond Mallon (2004), “Việt Nam con hổ đang

chuyển mỡnh ?”, NXB TK, Hà Nội.

[5] David Begg(1992), Kinh tế học, tập 1,2 NXB Giỏo dục, Hà Nội.

[6] Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội & UNDP(2004), Đỏnh giỏ Chương

trỡnh Mục tiờu Quốc gia về giảm nghốo và Chương trỡnh 135, Hà Nội.

[7] Bộ Lao động - thƣơng binh và xó hội (2001), Số Liệu thống kờ Lao động -

Việc làm ở Việt Nam 1996 - 2000, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

[8] Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2008), Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội năm 2007 và triển

khai kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2008, Bỏo cỏo số 1225/BC -

BKH, Hà Nội

[9] Bộ Lao động và thƣơng binh xó hội (2001), Chiến lược xúa đúi giảm nghốo

2001 - 2010, Hà Nội thỏng 4 năm 2001, Hà Nội.

[10] CIEM, Chuyờn đề số 7 (2004), Kết hợp tăng trưởng kinh với cụng bằng xó hội nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững ở Việt Nam, Hà Nội [11] CIEM, Chuyờn đề số 9 (2006), Thực hiện tiến bộ và cụng bằng trong chớnh

sỏch phỏt triển, Hà Nội.

[12] CIEM(2006), Kinh tế Việt Nam năm 2005, NXB Lý luận Chớnh trị, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Cành (2004), Cỏc mụ hỡnh tăng trưởng và dự bỏo kinh tế lý

thuyếtvà thực nghiệm, NXB Đại học quốc gia TP HCM, Tp Hồ Chớ Minh.

[15] Đỗ Đức Định (1997), Cụng bằng xó hội trong cụng nghiệp húa ở Đụng Á và Đụng Nam Á, Tạp chớ Kinh tế thế giới.

[16] Nguyễn Khoa Điềm (chủ biờn) (2008) ,“20 năm đổi mới thực hiện tiến bộ,

cụng bằng xó hội và phỏt triển văn húa”, NXB Chớnh trị Quốc gia.

[17] ĐH Harvard (2008), “ Lựa chọn Thành cụng , Chương trỡnh Việt Nam”.

[18] Đề tài cấp nhà nƣớc mó số KX.01.01, Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

[19] Hội đồng lý luận Trung ƣơng (2005), Đề tài KX.02.03, “Xu hướng phỏt triển của nền kinh tế chi thức và tỏc động của nú đến sự phỏt triển và lựa

chọn chiến lược cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ của Việt Nam”, Hà Nội.

[20] Dƣơng Phỳ Hiệp, Nguyễn Huy Dũng(đồng chủ biờn) (2006), Một số vấn đề

phỳc lợi xó hội của Nhật Bản và Việt Nam, trung tõm nghiờn cứu Nhật Bản,

1996

[21] Đinh Phi Hổ (chủ biờn)(2006): Kinh tế phỏt triển, NXB Thống kờ Tp Hồ Chớ Minh, Tp Hồ Chớ Minh.

[22] Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Việt Nam thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển thiờn nhiờn kỷ, Hà Nội.

[23] Một số ý kiến nhằm đỏnh giỏ mức sống của dõn cư nụng thụn Việt Nam, đề tài KX 04.03, 1994

[24] Lờ Bộ Lĩnh (chủ biờn) (1998), Tăng trưởng Kinh tế và cụng bằng xó hội ở

một số nước Chõu ỏ và Việt Nam. NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

[25] Hoàng Xuõn Long (2006), Hướng tới tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, Tạp chớ khoa học cụng nghệ.

[26] Tổng cục Thống kờ (2008), Niờm giỏm thống kờ 2007, NXB Thống kờ, Hà Nội. [27] Tổng cục Thống kờ (2000), Số liệu thống kờ kinh tế - xó hội Việt Nam giai

đoạn 1975 - 2000, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

[28] Nguyễn Quốc Thẩm (2005), Kếthợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và cụng bằng xó hội, Tạp chớ Cộng sản, Hà Nội

[29] Trần Phỳc Thăng (2006), Tỡm hiểu về quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và

cụng bằng xóhội trong cỏc nước Tư bản, Tạp chớ Bỏo chớ Tuyờn truyền, Hà

Nội.

[30] Vũ Bỏ Thể (2005), Phỏt huy nguồn lực con người để cụng nghiệp hoỏ, hiện

đại hoỏ - Kinh nghiệm Quốc tế và thực tiễn Việt Nam, NXB lao động - xó

hội, Hà Nội.

[31] Lƣơng Xuõn Quỳ (chủ biờn) (2006), Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam ,NXB Lý luận Chớnh trị, Hà Nội

[32] Lƣơng Xuõn Quỳ (chủ biờn) (2006), Xõy dựng quan hệ sản xuất định hướng

xó hội chủ nghĩa và thực hiện tiến bộ cụng bằng xó hội ở Việt Nam ,NXB

Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội

[33] Cẩm Tỳ, Trung Quốc: Tăng trưởng kinh tế phải đi đụi với cụng bằng xó hội, Vietnamnet.vn

[34] Lờ Danh Tốn(2008), Thất nghiệp và giải quyết việc làm trong nền kinh tế thị

trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu hội thảo

khoa học : “Vai trũ lónh đạo của Đảng cộng sản trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, ĐHQGHN

[35] Lờ Văn Sang, Kim Ngọc (đồng chủ biờn) (1999), Tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội ở Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" và Việt Nam thời kỳ "đổi mới". NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

[36] UNDP ( 2005), An sinh xó hội Việt Nam lũy tiến đến mức nào?, Hà Nội. [37] UNDP (2007), Bỏo cỏo phỏt triển con người 2007/2008, Hà Nội.

[38] UNDP (2003), Đúi nghốo và bất bỡnh đảng ở Việt Nam: Cỏc yếu tố về địa lý và khụng gian, Hà Nội.

[39] UNDP (2005), MDGs trong kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006

-2010 của Việt Nam, Hà Nội.

[40] UNDP (2004 đẩy kinh tế phỏt triển nhanh bền vững và vỡ người nghốo nhằm mục tiờu phỏt triển thiờn nhiờn kỷ ở Việt Nam, Hà Nội.

[41] UNDP (2004), Chớnh sỏch tăng trưởng vỡ người nghốo, Hà Nội.

[42] Ủy ban dõn tộc (2005) “ Điều tra, đỏng giỏ hiệu quả đầu tư của chương trỡnh 135 và đề xuất cỏc chớnh sỏch và giải phỏp hỗ trợ đầu tư phỏt triển

cỏc xó đặc biệt khú khăn giai đoạn 2006 - 2010”, Hà Nội

[43] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V,VI, VII, VIII, IX, X, NXB Chớnh trị quốc gia.

[44] Vũ Quang Vinh(2008) :Đảng Cộng sản Việt Nam xõy dựng kinh tế thị

trường định hướng xó hội chủ, Kỷ yếu hội thảo khoa học : “Vai trũ lónh đạo

của Đảng cộng sản trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, ĐHQGHN

[45] WB (2002), Bỏo cỏo phỏt triển 2003: Việt Nam thực hiện cam kết, Hà Nội. [46] WB (2002), Việt Nam chiến lược hỗ trợ quốc gia của Nhúm Ngõn Hàng thế

giới giai đoạn 2003 - 2006, Hà Nội.

[47] WB (2002), Nhà nước trong một nền kinh tế đang chuyển đổi, bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển thế giới năm 1997, Hà Nội

Cỏc trang wedside:

http://www.cpv.org.vn: Bỏo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam HTTP://CHUONGTRINH135.VN: CHƢƠNG TRèNH 135

HTTP://WWW.ISGMARD.ORG.VN: CHƢƠNG TRèNH HỖ TRỢ QUỐC TẾ

HTTP://WWW.GSO.GOV.VN: TỔNG CỤC THỐNG Kấ HTTP://WWW.UNDP.ORG.VN: UNDP TẠI VIỆT NAM

HTTP://WWW.MARD.GOV.VN: BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam (Trang 130)