Những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam (Trang 106 - 109)

2.3 Đỏnh giỏ chung về giải quyết mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và cụng

2.3.3. Những vấn đề đặt ra

- Trong thời gian qua, chờnh lệch giầu nghốo tăng tƣơng đối nhanh (bỡnh quõn mỗi năm tăng thờm gần 0,4 lần) và cú xu hƣớng cũn tăng cao hơn nữa trong thời gian tới. Để vừa đạt tốc độ tăng trƣởng cao, ổn định, đồng thời khắc phục chờnh lệch giàu - nghốo, chờnh lệch về kinh tế - xó hội, nƣớc ta cần cú những chớnh sỏch thớch hợp đẩy mạnh cải cỏch kinh tế và cải cỏch hành chớnh, tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, kiểm soỏt và tỏi phõn phối thu nhập một cỏch hợp lý, chớnh sỏch khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia làm giàu chớnh đỏng, đồng thời hỗ trợ hơn nữa ngƣời nghốo về cỏc mặt để tăng thu nhập nhằm thoỏt nghốo, mặt khỏc cú chớnh sỏch, cú phong trào vận động để ngƣời giàu đúng gúp giỳp đỡ, hỗ trợ ngƣời nghốo.

- Nếu xột tỷ lệ nghốo của Việt Nam theo chuẩn quốc tế, thỡ tỷ nghốo thực tế cũn cao (khoảng 30%), đặc biệt là khu vực nụng thụn. Do đú để tăng đƣợc thu nhập (lờn trờn mức 200.000 đồng/ngƣời/thỏng), giảm đƣợc nghốo cho hơn 90% ngƣời nghốo, tƣơng đƣơng hơn 4 triệu hộ gia đỡnh với khoảng gần 20 triệu ngƣời hiện đang sống trong khu vực nụng thụn sẽ là một thỏch thức rất lớn trong giai đoạn mới.

- Mặc dự tỡnh trạng bất bỡnh đẳng giới đó đƣợc cải thiện một cỏch rừ rệt nhƣng vẫn cũn tồn tại sự bất bỡnh đẳng về lao động giữa nữ giới và nam giới. Nhƣ

vậy, giảm bớt bất bỡnh đẳng giới và nõng cao vị thế phụ nữ là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết mà Việt Nam cần thực hiện đƣợc trong những năm tới.

- Việc gia nhập WTO cũng sẽ cú tỏc động khụng nhỏ tới tăng trƣởng kinh tế và cụng bằng xó hội của Việt Nam trong thời gian tới. Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam cú thể mở rộng tiếp cận cỏc thị trƣờng nƣớc ngoài, nhờ đú cú thể tăng thờm cơ hội xuất khẩu và thu hỳt đầu tƣ, thỳc đẩy kinh tế tăng nhanh; chỳng ta cú thể tiếp cận đến cỏc cụng cụ giải quyết tranh chấp thƣơng mại và đầu tƣ, mà chỉ cỏc thành viờn WTO mới cú đƣợc; tạo cho Việt Nam cú thờm điều kiện thỳc đẩy cải cỏch nhằm phỏt triển kinh tế thị trƣờng; ngƣời tiờu dựng cú cơ hội lựa chọn hàng húa cú chất lƣợng và đa dạng, thị trƣờng trong nƣớc đƣợc mở rộng, đời sống nhõn dõn đƣợc cải thiện. Nhƣng bờn cạnh đú, khi trở thành thành viờn của WTO cũng gõy cho chỳng ta rất nhiều khú khăn, thỏch thức. Việc tự do thƣơng mại và đầu tƣ tiếp tục một mặt đẩy nhanh việc hỡnh thành cỏc trung tõm cụng nghiệp, cỏc đụ thị, mặt khỏc làm cho khoảng cỏch thu nhập giữa nụng thụn và thành thị ngày càng doóng ra. Làn súng di cƣ từ nụng thụn ra đụ thị và cỏc trung tõm cụng nghiệp cú xu hƣớng tăng, gõy sức ộp quỏ tải đối với cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng và phức tạp về xó hội. Việc diện tớch đất nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do việc mở rộng, xõy dựng mới cỏc khu cụng nghiệp, cỏc khu đụ thị dẫn đến ngƣời nụng dõn khụng cú đất làm nụng nghiệp, một bộ phận dõn cƣ bị mất việc làm truyền thống, phải cú chuyển đổi nghề nghiệp, thay đổi chỗ ở. Trong khi đú, quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp, khu cụng nghiệp chƣa gắn với cụng tỏc đào tạo nghề, chƣa chuẩn bị những điều kiện thiết yếu cho ngƣời nụng dõn bị thu hồi đất chuyển đổi nghề nghiệp nờn khụng cú khả năng tiếp cận việc làm mới. Tỡnh hỡnh thiếu việc làm, thất nghiệp, khụng chuyển đổi đƣợc nghề nghiệp, khú khăn trong cuộc sống tiềm ẩn nguy cơ bất định về xó hội ở nụng thụn, ngoài ra ở cỏc thành phố lớn cũng sẽ chịu sức ộp khụng nhỏ trƣớc làn súng dõn di cƣ từ nụng thụn đến, điều này sẽ càng làm cho vấn đề việc làm, mụi trƣờng, chờnh lệch giầu nghốo ở cỏc thành phố lớn trở nờn nghiờm trọng.

***

Trong hơn 2 thập niờn qua vừa qua (1986 - 2008), kể từ khi ỏp dụng những chớnh sỏch cải cỏch kinh tế toàn diện với nội dung cốt lừi là sự kết hợp của tự do húa, ổn định húa, thay đổi thế chế, cải cỏch cơ cấu và mở cửa ra nền kinh tế thế giới, Việt Nam đó giải phúng đƣợc sức sản xuất và đạt đƣợc những thành tựu kinh tế to lớn. Bờn cạnh đú việc thực hiện cụng bằng xó hội cũng đó đạt đƣợc những tiến bộ khả quan, đỏng ghi nhận, đó đem lại những chuyển biến mạnh mẽ đối với đời sống và thu nhập của ngƣời nghốo, dõn cƣ nụng thụn núi riờng và cả nƣớc núi chung.

Song bờn cạnh đú, cũn tồn đọng rất nhiều hạn chế và khú khăn mà Việt Nam cần phải vƣợt qua trong thời gian tới, đặc biệt khi chỳng ta đó tham gia vào WTO, tham gia sõn chơi chung của Thế giới. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian tới Chớnh phủ phải cú những cơ chế, chớnh sỏch đồng bộ, thiết thực và hiệu quả hơn để giải quyết hài hũa mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và thực hiện cụng bằng xó hội.

Chương 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT HIỆU QUẢ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CễNG BẰNG

XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam (Trang 106 - 109)