STT Năng lực nghề nghiệp GV CBQL Giáo viên Chung n=230
SL TB SL TB SL TB
I. Phát triển chuyên môn bản thân
1 Thực hiện đúng kế hoạch phát
triển chuyên môn của bản thân 30 3,77 200 4,44 230 4,35
2
Cập nhật được kiến thức mới để nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn
30 3,83 200 4,41 230 4,34
3
Sử dụng được một số phần mềm tin học phù hợp trong dạy học (Microsoft Power Point, Violet, Moviemaker, Imindmap,…)
30 3,83 200 4,42 230 4,08
4
Khai thác một cách hiệu quả những thông tin thu được từ các website để hỗ trợ hoạt động chuyên môn
STT Năng lực nghề nghiệp GV CBQL Giáo viên Chung n=230
SL TB SL TB SL TB
5
Sử dụng thành thạo thư điện tử trong hoạt động chuyên môn (gửi nhận thư, gửi file đính kèm, kiểm tra thư trong thư mục spam/thùng rác)
30 3,77 200 4,18 230 4,13
6
Sử dụng được ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc nếu ở các vùng dân tộc ít người) để hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động chuyên môn
30 3,63 200 4,02 230 3,97
7
Thực hiện các nghiên cứu khoa học có chất lượng phục vụ cho hoạt động dạy học và giáo dục học sinh
30 3,77 200 4,05 230 4,01
8
Đề xuất nhiều vấn đề chuyên môn được đồng nghiệp quan
tâm thảo luận và vận dụng 30 4,03 200 4,04 230 4,04
ĐTB 3,91
II. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hƣớng phát triển chất, năng lực HS
9
Thiết kế được kế hoạch dạy học học kỳ, năm học phù hợp với
chương trình nhà trường 30 4,37 200 4,29 230 4,30
10
Xác định được mục tiêu bài học theo định hướng phát triển năng
lực cho học sinh 30 4,07 200 4,31 230 4,28 11 Xác định được kiến thức trọng
tâm của bài học 30 4,07 200 4,28 230 4,25 12 Thiết kế được chủ đề tích hợp
liên môn trong dạy học 30 4,13 200 4,35 230 4,33
13
Thiết kế được kế hoạch giáo dục phù hợp với chương trình nhà trường
30 4,03 200 4,32 230 4,29
14
Hỗ trợ được đồng nghiệp trong thiết kế kế hoạch dạy học phù hợp
với chương trình nhà trường 30 3,97 200 4,27 230 4,23
ĐTB 4,11
III. Sử dung phƣơng pháp day học
15 Sử dụng thành thạo các phương
STT Năng lực nghề nghiệp GV CBQL Giáo viên Chung n=230
SL TB SL TB SL TB
16 Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực,
khoa học, dễ hiểu trong dạy học 30 4,20 200 4,3 230 4,29
17
Khuyến khích được học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực
hiện nhiệm vụ học tập 30 4,07 200 4,28 230 4,25
18
Hướng dẫn được học sinh liên hệ được kiến thức thực tiễn với
nội dung bài học 30 4,17 200 4,24 230 4,23
19
Ít yêu cầu học sinh huy động kiến thức của nhiều môn học để
giải quyết các vấn đề của bài học 30 3,90 200 4,12 230 4,10
20
Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn
30 4,10 200 4,2 230 4,19
21
Giao bài tập và nhiệm vụ học tập phù hợp với năng lực, sở
trường của mỗi học sinh 30 4,20 200 4,18 230 4,19
22
Biết lấy ví dụ minh họa cho nội dung bài học phù hợp với đặc điểm văn hóa, phong tục, tập quán của địa phương
30 4,03 200 4,23 230 4,21
ĐTB 4,10
IV. Năng lực giáo dục học sinh
23
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thu hút
được học sinh tham gia 30 3,90 200 4,21 230 4,17
24
Chưa có biện pháp phù hợp trong việc giáo dục học sinh
lười học, nghịch ngợm 30 3,77 200 4,09 230 4,05 25 Chưa có biện pháp phù hợp để
tìm hiểu gia đình học sinh 30 3,90 200 4,02 230 4,01
26
Giải thích một cách rõ ràng, khoa học các vấn đề liên quan
đến giới tính cho học sinh 30 4,07 200 4,22 230 4,20 27 Lúng túng khi giải quyết xung
đột giữa các học sinh 30 3,87 200 4,09 230 4,06 28 Xử lý các tình huống sư phạm
STT Năng lực nghề nghiệp GV CBQL Giáo viên Chung n=230
SL TB SL TB SL TB
29 Giúp học sinh có hiểu biết về ngành
nghề và có ý thức hướng nghiệp 30 4,10 200 4,18 230 4,17
30
Tổ chức được các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phù hợp
với điều kiện lớp học, nhà trường 30 4,23 200 4,18 230 4,19 31 Tư vấn cho học sinh lựa chọn
trường phù hợp ở bậc học tiếp theo 30 4,10 200 4,21 230 4,20
ĐTB 4,01
V. Kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển phầm chất, năng lực học sinh
32 Xây dựng được các tiêu chí
đánh giá năng lực của học sinh 30 3,97 200 4,19 230 4,16
33
Sử dụng thành thạo các công cụ đánh giá năng lực của người học (bảng kiểm, hồ sơ học tập, rubric…)
30 3,77 200 4,13 230 4,09
34
Thiết kế và sử dụng được các tình huống thực tiễn để đánh giá
năng lực của học sinh 30 3,87 200 4,10 230 4,07 35 Thu thập được các thông tin phù
hợp để đánh giá năng lực học sinh 30 4,10 200 4,20 230 4,19 36 Phối hợp tốt giữa đánh giá quá
trình và đánh giá tổng kết 30 4,20 200 4,27 230 4,26
37
Hỗ trợ đồng nghiệp một cách hiệu quả trong việc đánh giá
năng lực học sinh 30 4,23 200 4,28 230 4,28
ĐTB 4,02
VI. Tƣ vấn và hỗ chợ học sinh
38 Tôn trọng ý kiến của học sinh 30 4,10 200 4,28 230 4,26 39 Ứng xử bình đẳng, công bằng
với học sinh 30 4,20 200 4,27 230 4,27 40 Thẳng thắn đưa ra ý kiến để bảo
vệ quyền lợi của học sinh 30 4,23 200 4,27 230 4,27
41
Khuyến khích được học sinh tự đưa ra quyết định trong các vấn
đề vừa sức 30 4,13 200 4,27 230 4,25
42 Tổ chức cho học sinh tham gia
xây dựng nội quy lớp học hiệu quả 30 4,07 200 4,23 230 4,21
STT Năng lực nghề nghiệp GV CBQL Giáo viên Chung n=230
SL TB SL TB SL TB
VII. NL xay dựng môi trƣờng GD
43 Tôn trọng ý kiến của đồng nghiệp 30 4,13 200 4,24 230 4,23
44
Đề xuất được các ý kiến để bảo vệ quyền lợi chính đáng của đồng nghiệp
30 4,27 200 4,24 230 4,24
45
Góp ý mang tính xây dựng về những hạn chế trong năng lực
nghề nghiệp của đồng nghiệp 30 4,20 200 4,23 230 4,23
46
Có sáng kiến đóng góp vào việc xây dựng tập thể sư phạm lành
mạnh, đoàn kết 30 4,17 200 4,25 230 4,24 47 Tôn trọng sự khác biệt của học
sinh và đồng nghiệp 30 4,17 200 4,28 230 4,27 48 Thân thiện và gần gũi trong
giao tiếp với học sinh 30 4,20 200 4,24 230 4,23
ĐTB 4,19
VIII. Phát triển mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình và xã hội
49
Quan tâm tới các thông tin phản hồi (từ đồng nghiệp, cha mẹ, học sinh) để tự đánh giá và rút kinh nghiệm cho bản thân
30 4,10 200 4,24 230 4,22
50 Giao tiếp hiệu quả với cha mẹ
học sinh 30 4,20 200 4,21 230 4,21
51 Chia sẻ và cộng tác với đồng nghiệp 30 4,33 200 4,27 230 4,28
52
Tham gia và chủ động thực hiện các hoạt động văn hóa, xã hội
của cộng đồng 30 4,23 200 4,23 230 4,23
53
Đề xuất được những ý kiến đóng góp với lãnh đạo giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà trường
30 4,30 200 4,22 230 4,23
54
Phối hợp tốt với các cơ quan, tổ chức và cộng đồng tại địa phương để hỗ trợ cho các hoạt động của nhà trường
30 4,17 200 4,24 230 4,23
ĐTB 4,22
Năng lực nghề nghiệp GV thể hiện kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên góp phần với trình độ chuyên môn để tạo nên hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh.
Khảo sát năng lực nghề nghiệp của GV THPT với 8 năng lực đặc thù (được biểu hiện 54 chỉ báo) tương ứng 54 items đã cho thấy thực trạng năng lực của GV THPT. ĐTB thu được dao động trong khoảng 3,91 đến 4,22 cho 8 năng lực thành phần của năng lực nghề nghiệp GV các trường THPT thủ Viêng Chăn, nước CHDCND Lào. Số liệu khảo sát cho thấy, năng lực của GV ở mức tương đối cao và rất cao. Tự đánh giá có khả năng “Thực hiện đúng kế hoạch phát triển chuyên môn của bản thân” được xếp thứ nhất với điểm bình quân
= 4,35 và những tiêu chí được đánh giá cao ở thứ bậc 2/1.54 là tiêu chí 1.2 Tiêu chí 1.2 “Cập nhật được kiến thức mới để nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn” với điểm bình quân = 4,34. Tiêu chí được đánh giá cao ở thứ bậc 3/1.54 là tiêu chí 1.12 “Thiết kế được chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học” với điểm bình quân = 4,33.
Tuy thế với việc xếp thứ bậc 3/1.54 ở tiêu chí 1.12, tác giả lại nhận thấy có sự mâu thuẫn trong tự đánh giá của giáo viên vì các tiêu chí mang tính tương hỗ cho tiêu chí 1.15 lại xếp thứ bậc chênh lệnh ở vị trí 1.9/1.54 “Sử dụng thành thạo các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực”; cùng xếp thứ bậc 13 là tiêu chí 1.20 “Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn” và xếp thứ 32/1.54 là tiêu chí 1.3 “Sử dụng được một số phần mềm tin học phù hợp trong dạy học (Microsoft Power Point, Violet, Moviemaker, Imindmap, …)”.
Từ đó cho thấy: trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của một bộ phận giáo viên là không tương đồng trong nhận thức, trong đánh giá và chưa coi trọng thí nghiệm, thực hành, đổi mới phương pháp dạy học cũng như phát huy tính năng động, chủ động học tập của học sinh.
Các tiêu chí chưa được quan tâm trong năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên, đó là:
Xếp thứ bậc 52/1.54 có tiêu chí: “Hướng dẫn được học sinh liên hệ được kiến thức thực tiễn với nội dung bài học” với điểm bình quân = 4,08.
Xếp thứ bậc 53/1.54 có tiêu chí: “Khuyến khích được học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập” với điểm bình quân = 4,07.
X
X
X
X
Xếp thứ bậc 54/1.54 có tiêu chí: “Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, khoa học, dễ hiểu trong dạy học” với điểm bình quân = 3,97.
Từ những nhận xét cụ thể trên đòi hỏi cấp quản lý phải có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, cải thiện chất lượng dạy học và hướng tới xây dựng trường chuẩn quốc gia.
2.3.3. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT
2.3.3.1. Nhận thức về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THPT
Nhận thức của cán bộ quản lý, GV THPT về sự phát triển đội ngũ giáo viên là hết sức quan trọng công túc phát triển ĐNGV để làm rõ điều này, chúng tôi khảo sát thu được số liệu qua bảng dưới đây.
Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức về phát triển đội ngũ GV trƣờng THPT
STT Phát triển năng lực CBQL Giáo viên Chung
SL TB SL TB SL TB
1 Kế hoạch phát triển ĐNGV
1.1 Phân tích và xác định tình trạng đội ngũ GV
theo vị trí việc làm ở trường THPT 30 4,03 200 4,04 230 4,03 1.2 Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực
đội ngũ GV 30 4,13 200 4,00 230 4,02
1.3 Xác định nhu cầu đội ngũ giáo viên về chất
lượng và số lượng 30 4,27 200 4,17 230 4,18
1.4 Xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng
đội ngũ GV 30 4,20 200 4,25 230 4,24
1.5 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng GV 30 4,27 200 4,28 230 4,28 1.6 Xây dựng và hoàn thiện các quy chế về
đánh giá đội ngũ GV 30 4,30 200 4,15 230 4,17 1.7 Xây dựng các điều kiện đãi ngộ đội ngũ GV 30 4,27 200 4,18 230 4,19
ĐTB 4,21
2 Tuyển dụng giáo viên
2.1 Xác định các vị trí việc làm ở trường THPT
cần tuyển dụng 30 4,13 200 4,14 230 4,13
2.2
Xây dựng và ban hành quy định về tuyển dụng GV rõ ràng và công khai điều kiện và quy định tuyển dụng
30 4,17 200 4,12 230 4,13
STT Phát triển năng lực CBQL Giáo viên Chung
SL TB SL TB SL TB 2.3 Thành lập hội đồng tuyển dụng GV THPT 30 4,37 200 4,19 230 4,22 2.4 Tổ chức các vòng tuyển dụng theo quy định 30 4,37 200 4,13 230 4,15 2.5 Kết quả tuyển dụng được công bố công khai 30 4,23 200 4,16 230 4,17
ĐTB 4,23
3 Sử dụng, đãi ngộ, bồi dưỡng và đào tạo GV
3.1
Bố trí, sắp xếp và phân công công việc phù hợp chuyên ngành đào tạo của GV và theo yêu cầu vị trí việc làm được tuyển dụng
30 4,33 200 4,23 230 4,24
3.2 Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp
phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV 30 4,27 200 4,12 230 4,14
3.3
Xây dựng và thực hiện hệ thống giám sát mức độ hoàn thành công việc, tiến độ hoàn
thành công việc chuyên môn của GV 30 4,13 200 4,14 230 4,14 3.4 Có chỉnh sách động viên, khích lệ GV kịp thời 30 4,10 200 4,13 230 4,13
3.5 Cử giáo viên đi bồi dưỡng để nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ 30 4,33 200 4,17 230 4,19
3.6
Tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn cấp trường/ bộ môn để nâng cao năng lực chuyên môn cho GV
30 4,23 200 4,18 230 4,18
3.7 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng
nghiên cứu bài học 30 4,20 200 4,13 230 4,13
3.8
Tổ chức các cuộc thi năng lực dạy học cho
giáo viên 30 4,13 200 4,07 230 4,07
3.9 Cử giáo viên đi đào tạo học tập, nâng cao
trình độ 30 4,16 200 4,13 230 4,13
3.10
Xây dựng môi trường và điều kiên làm việc khuyến khích sự học tập và nghiên cứu, sinh hoạt chuyên môn của giáo viên THPT
30 4,03 200 4,07 230 4,06
3.11 Tổ chức các hoạt động chuyên đề nhằm nâng
cao năng lực dạy học, giáo dục cho giáo viên 30 4,16 200 4,09 230 4,10
3.12 Xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực
trong nhà trường 30 4,23 200 4,17 230
STT Phát triển năng lực CBQL Giáo viên Chung
SL TB SL TB SL TB
ĐTB 4,14
4 Đánh giá đội ngũ giáo viên THPT
4.1 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức
độ và khối lượng công việc của giáo viên 30 4,10 200 4,05 230 4,05
4.2 Hình thành bộ phận phụ trách đánh giá, thi
đua và khen thưởng giáo viên 30 4,07 200 4,05 230 4,05
4.3
Những tiêu chí đánh giá năng lực nghề nghiệp được công khai đối với giáo viên trong đơn vị
30 4,03 200 4,12 230 4,10
4.4 Tiến hành đánh giá giáo viên dựa trên
những tiêu chí đánh giá hằng năm 30 4,10 200 4,02 230 4,03
4.5 Có biện pháp khắc phục và hỗ trợ giáo viên
kịp thời nhằm nâng cao chất lượng giáo viên 30 4,10 200 4,05 230 4,06
ĐTB 4,06
Kết quả điều tra khảo sát cho thấy nhận thức về nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THPT là cao vào rất cao. Các ý kiến được hỏi đều có ĐTB trên 4,0. Trong đó tuyển dụng giáo viên đạt = 4,23 (xếp thứ 1), kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đạt = 4,21 (xếp thứ 2), sử dụng, đãi ngộ, bồi dưỡng và đào tạo giáo viên đạt = 4,14 (xếp thứ 3), đánh giá đội ngũ giáo viên đạt = 4,06 (xếp thứ 4). Từ điều này cho thấy, một bộ biện pháp còn chưa thấy rõ tầm quan trọng của đội ngũ GV trường THPT. Do đó, cần có biện pháp giúp họ có cái nhìn đúng đắn và đầy đủ hơn trong phát triển ĐNGV. Bởi thực tế cho thấy, việc nâng cao chất lượng GD không chỉ coi trọng đến phẩm chất, năng lực của GV mà cũng còn hết sức chú trọng đến việc xây dựng môi trường giáo dục, công tác phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, cùng với đó là việc sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học,