CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU
3.2. Phân tích quá trình quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Thanh Hà
3.2.2. Thực trạng kiểm soát RRTD
Kiểm soát RRTD giúp đảm bảo an toàn cho khoản tín dụng, đồng thời kiểm tra, giám sát đƣợc quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, đây cũng là cơ sở để chi nhánh tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ, nâng cao chất lƣợng QTRRTD trong hoạt động.
Agribank CN Thanh Hà Hải Dƣơng thực hiện quy định về việc kiểm tra, giám sát khoản vay theo đúng nhƣ quy định. Các khoản vay đƣợc tiến hành kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất với 100% khoản vay, một hay nhiều lần tùy theo đặc điểm, điều
-Mở sổ theo dõi: CBTD mở sổ theo dõi các thông tin của khoản vay theo hợp đồng tín dụng, bảng theo dõi nợ vay, khai thác khi cần thiết, lƣu các giao dịch trên hệ thống IPCAS, sao kê chứng từ theo ngày, tháng, năm giải ngân; số tiền gia hạn nợ; thời gian gia hạn nợ; số tiền chuyển nợ quá hạn…
-Khai thác phần mềm điện toán: CBTD thƣờng xuyên sử dụng, khai thác thông tin trên IPCAS để theo dõi, quản lý khoản vay. Nếu phát hiện có sự sai lệch với hồ sơ tín dụng phải báo cáo với trƣởng phòng tín dụng phối hợp với các phòng có liên quan để xử lý.
-Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm tiền vay:
- Kiểm tra qua hồ sơ, chứng từ: kiểm tra trƣớc, trong và sau khi giải ngân. Định kỳ hàng tháng, quý hoặc trƣờng hợp đột xuất CBTD tiến hành kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng thông qua sổ hạch toán theo dõi của khách hàng, hóa đơn, chứng từ hạch toán, chứng từ thanh quyết toán, thanh lý hợp đồng.
- Kiểm tra tại hiện trƣờng nhằm giám sát tiến độ thực hiện, thị sát vật tƣ, hàng hóa, thiết bị…
- Lập biên bản kiểm tra: CBTD lập biên bản kiểm tra về mục đích sử dụng vốn vay và tài sản đảm bảo nợ vay Ngân hàng. Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc phát sinh vấn đề ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng thì CBTD báo cáo với lãnh đạo để có thể quyết định ngừng cho vay hoặc có biện pháp thu nợ trƣớc hạn.
- Kiểm tra, phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay: theo dõi, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch, tình hình tài chính và bảo đảm tín dụng của khách hàng, đánh giá tiến độ thực hiện phƣơng án, phân tích hiệu quả tình hình tài chính từ các báo cáo của khách hàng.
- Kiểm tra các biện pháp bảo đảm tiền vay:
- Đối với tài sản bảo đảm là máy móc, thiết bị, nhà xƣởng… thì CBTD phải thƣờng xuyên kiểm tra hồ sơ tiền vay và kiểm tra thực tế để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh nhƣ mất mát, hƣ hỏng, giảm giá trị, có sự nhƣợng quyền sở hữu…
- Đối với trƣờng hợp đảm bảo là bảo lãnh của bên thứ ba thì CBTD phải thƣờng xuyên theo dõi tình hình tài chính của bên thứ ba để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ khi có yêu cầu.
- Rà soát tín dụng định kỳ, đột xuất:
- Rà soát định kỳ: CBTD thực hiện rà soát định kỳ đối với dƣ nợ khách hàng vay vốn ít nhất 1 năm 02 lần. Việc rà soát bao gồm việc đánh giá tiến triển kinh doanh của khách hàng kể từ lần rà soát trƣớc, phân tích cách thực hiện và sử dụng khoản vay, kiểm tra sự tuân thủ hợp đồng và cam kết khác. Đồng thời tiến hành xếp loại khách hàng và xếp loại khoản vay tùy theo chất lƣợng khoản vay để có những biện pháp kịp thời nếu khoản vay có chiều hƣớng xấu đi.
- Rà soát bất thƣờng: CBTD tiến hành kiểm soát đột xuất, ngay lập tức các khoản vay nếu phát hiện có những thay đổi bất lợi ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ