Thông số thiết kế bể lắng

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TIẾN hoàn chỉnh (Trang 72 - 74)

STT Thông số Đơn vị Giá trị

1 Thể tích m3 30,4

2 Chiều cao xây dựng, H m 3,8

3 Chiều cao bảo vệ m 0,4

4 Chiều dài m 4

5 Chiều rộng m 2,5

6 Thời gian lưu, t h 1,76

7 Đường kính ống lắng trung

tâm m 1

Hiệu quả xử lý

Thông số Hiệu suất xử lý Đầu vào Đầu ra

Hình 3.8: Mặt cắt bể lắng

3.4.7. Bể chứa bùn

Bùn từ bể lắng và bể hiếu khí sẽ được bơm về bể chứa bùn. Bùn sẽ được qua máy ép bùn để tạo thành tấm. Sau đó sẽ thuê đội vệ sinh môi trường đem đi xử lý.

Tính toán kích thước bể

- Lưu lượng bùn sinh ra từ bể aerotank = 4,67 kg/ngày.đêm - Lưu lượng bùn sinh ra từ bể lắng: Ql = 63,37 kg/ngày.đêm

- Tổng lượng bùn Qb = Qa + Ql = 4,67 + 63,37 = 68,04 kg/ngày đêm Xác định kích thước

- Chọn thời gian lưu bùn là t = 2,5 h ( theo Giao trình tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải của Trịnh Xuân Lai )

Chọn thể tích bể chứa bùn là V = 8,6 m3 Diện tích mặt bằng: 𝑆 =𝑉 = 8,6 = 2,2 (m2)

Thiết kế bể chứa bùn có:

Chiều cao H = 3,8 m, chiều rộng B = 1 m, chiều dài L= 2,2 m Bể nén bùn:

+ Lượng bùn thải sau khi nén:

Wsau =Wb×(100−P1)

100−P2 =52×(100−90)

100−80 = 26 (m³)

Trong đó: P1: Độ ẩm của bùn ban đầu, P1 = 90%

P2: Độ ẩm của bùn sau khi nén, P2 = 80% + Lượng nước ép bùn sinh ra từ bể nén bùn:

Wnước = Wb − Wsau = 52 – 26 = 26 (m³/ngày)

- Chọn máy ép bùn: Với lượng bùn như trên thì ta có bảng thông số các loại máy ép bùn như sau:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TIẾN hoàn chỉnh (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)