Thông số thiết kế bể điều hòa

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TIẾN hoàn chỉnh (Trang 56 - 59)

STT Thông số Đơn vị Giá trị

1 Thể tích bể điều hòa (V) 𝑚3 63,384

2 Chiều cao hữu ích (H) m 3,4

4 Chiều dài (L) m 5,56

5 Chiều rộng (B) m 3

6 Chiều cao tổng cộng (h) m 3,8

7 Lưu lượng không khí cần thiết cấp vào bể điều hòa (𝑄𝑘𝑘)

𝑚3/ℎ 58

8 Số ống phân phối trong bể ống 5

9 Số đĩa phân phối khí cái 15

10 Số lỗ trên một ống (N) lỗ 30

Hiệu quả xử lý

Thông số Hiệu suất xử lý Đầu vào Đầu ra

BOD5 10% 475 mg/l 427,5 mg/l

COD 10% 855 mg/l 769,5 mg/l

3.4.4. Bể thiếu khí (Bể anoxic)

Tính toán kích thước bể

Theo Metcalf and Eddy, 2003, “Wastewater Engineering Treatment and Reus”: Tổng

lượng nước vào và hỗn hợp lỏng tuần hoàn vào bể Anoxic gấp 2 – 4 lần lượng nước đầu vào (chọn gấp 2 lần). Do đó, lưu lượng nước vào bể Anoxic là:

𝑄𝑡ℎ = 200% × 𝑄𝑡𝑏ℎ = 200%= 200% × 6,3 = 12,6 (𝑚3/h)

Thông số thiết kế thời gian lưu nước t = 5 – 10h. Chọn t = 5,2 h. ( theo Giáo trình

tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải của Trịnh Xuân Lai )

- Thể tích bể:

𝑉 = 𝑄𝑡ℎ × 𝑡 = 12,6 × 5,2 = 65,6 (𝑚3)

Chọn chiều cao bể là H = 3,4 m

Chiều cao bảo bề cua r bể là 𝐻𝑏𝑣 = 0,4 m

Chiều cao xây dựng bể là H = 3.4 + 0,4 = 3,8 m Diện tích mặt bằng bể là 𝑆 = 𝑉

𝐻=65,6

3,8 = 19,9 𝑚2

Chọn chiều dài bể là 5,56 m và chiều rộng bể là 3,58 m Vậy kích thước bể là L × B × H = 3,56 m × 3 m × 3,8 m

Thể tích thực của bể anoxic: 𝑊𝑡 = 3.56 × 3 × 3,8 = 40.58 (𝑚3)

- Máy bơm: chọn cột áp bơm H= 4 m

Công suất bơm: 𝑁 = 𝑄𝑝𝑔ℎ

1000𝜂 = 0,01×1000×9,81×8

1000×0,8 = 0,45(kw)

Trong đó: 𝜂 hiệu suất chung của máy bơm chọn 𝜂 = 0,8 - Đường kính ống dẫn nước thải:

𝐷 = √ 4 ×4,18

𝜋×1×3600 =0,038 m

Chọn đường ống Φ=39 mm, 2 máy bơm hoạt động luân phiên có công suất 0,45 kw Khi qua bể thiếu khí hàm lượng các chất còn được xử lý như sau:

BOD5 = 427,5 x (100% - 10%) = 384,75 mg/l COD = 769,5 x (100% - 10%) = 692,55 mg/l NH4+ = 126,35 x (100% – 80%) = 25,27 mg/l

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TIẾN hoàn chỉnh (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)