Sơ đồ hình cầu:

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc khống chế hệ thống truyền động điện. ppsx (Trang 53 - 55)

Ở những hệ truyền động yêu cầu cao về chất lượng điện áp chỉnh lưu, người ta thường sử dụng sơ đồ nối dây hình cầu. Với truyền động công suất nhỏ, sử dụng sơ đồ

cầu 1 pha, còn các truyền động công suất lớn (trên 10kW) người ta sử dụng sơ đồ cầu 3

pha.

Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu cầu 3 pha như hình 2- 13.

Đặc điểm của sơ đồ chỉnh lưu cầu:

- Số van chỉnh lưu bằng 2 lần số pha của điện áp nguồn cung cấp.

Hình 2-11. Đặc tính cơ hệ truyền động T - Đ

Hình 2-12: Sơ đồ nguyên lý hệ thống CL - Đ hình tia 3 pha katot nối chung

- Các van được nối thành từng nhóm. Nhóm van có

katôt nối chung (các van 1, 3, 5) tạo thành cực dương

của điện áp nguồn. Nhóm van có anôt nối chung ( 2, 4, 6) tạo thành cực âm của điện áp chỉnh lưu

- Mỗi pha của điện áp nguồn nối với 2 van, 1 ở

nhóm anôt chung, 1 ở nhóm katôt chung.

2.3.4. Nguyên lý làm việc của hệ truyền động T - Đ 1. Sơ đồ tia: 1. Sơ đồ tia:

Xét sơ đồ tia 3 pha katôt nối chung Để một Thyristor mở cần có 2 điều kiện

- Điện áp Anôt - Katôt phải dương ( UA > 0)

- Có tín hiệu điều khiển đặt vào điện cực điều

khiển và Katôt của van

Từ sơ đồ nối dây của sơ đồ ta thấy: Do katot các van

nối chung nên có chung điện thế, vỡ vậy chỉ van nào cú thế anot dương nhất mới có thể mở.

Do đặc điểm vừa nêu mà trong sơ đồ tia 3 pha các van chỉ mở trong một giới sạn

nhất định.

Ví dụ:

Ở pha A, trong khoảng t = 0  uA > 0 Tuy nhiên các khoảng t = 0 /6  uC > uA và t = 5/6  ub > uA

Như vậy van T1 nối vào pha A chỉ có thể mở

trong khoảng t = /6 5/6. Trong khoảng này nếu

tín hiệu đến cực điều khiển của T1 thì T1 mở. Tương

tự với T2 và T3.Thời điểm mở của T2 chậm hơn thời điểm mở T1 một góc 1200, còn T3 mở chậm hơn T2

cũng 1200

Thời điểm t ứng với góc 0 = t = /6 được gọi là thời điểm mở tự nhiên của sơ đồ

chỉnh lưu 3 pha. Nếu truyền tín hiệu mở van chậm hơn thời điểm mở tự nhiên một góc độ điện thì khoảng dẫn dòng cuả van sẽ thay đổi (nhỏ hơn 2/3) dẫn đến trị số trung bình của điện áp chỉnh lưu sẽ giảm đi. Khi góc mở  càng lớn thì Ud càng nhỏ. Nghĩa là thay

uA uB uC /6 5/6 T1 mở T2 mở T3 mở u t  2 Hình 2-14: Giản đồ thời gian mở của các van trong sơ đồ tia 3 pha katot nối chung

Hình 2-13: Sơ đồ nguyên lý hệ thống CL – Đ hình cầu 3 pha

đổi thời điểm truyền tín hiệu mở van sẽ làm thay đổi góc mở của van dẫn đến thay đổi điện áp chỉnh lưu.

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc khống chế hệ thống truyền động điện. ppsx (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)