Hệ thông F-Đ với phản hồi âm áp dương dòng kết hợp

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc khống chế hệ thống truyền động điện. ppsx (Trang 47 - 48)

Phản hồi âm điện áp phần ứng lấy trên điện trở Ra. Dòng điện chạy qua cuộn W3

tạo ra sức từ động F3 ngược chiều F1.

Phương trình cân bằng sức từ động của máy điện khuyếch đai:

FF1  F2 F3 (2-3) Khi đưa khâu phản hồi áp kết hợp, quá trình ổn định tốc độ diễn ra nhanh hơn, Khi đưa khâu phản hồi áp kết hợp, quá trình ổn định tốc độ diễn ra nhanh hơn, đồng thời khắc phục được hiện tượng cưỡng bức khởi động. Có thể điều chỉnh được gia

tốc khởi động thông qua kết hợp điều chỉnh các hệ số phản hồi.

Việc sử dụng khâu phản hồi âm áp – dương dòng kết hợp cho phép cải thiện điều

kiện khởi động của hệ thống, đồng thời giảm thời gian ổn định tốc độ khi có biến động

phụ tải do cả 2 khâu phản hồi đồng thời tác động. các thiết bị sử dụng thuộc loại đơn

giản, rẻ tiền dễ lắp đặt và sửa chữa.

Hình 2-4: Hệ thống F - Đ với phản hồi âm áp - dương dòng kết hợp

Tuy nhiên do sử dụng các điện trở nối trong mạch phần ứng động cơ nên gây tổn

thất năng lượng cho hệ thống và đặc tính cơ của hệ mềm. Nhưng nhược điểm cơ bản

nhất của phản hồi này là phạm vi điều chỉnh tốc độ hẹp do động cơ không thể làm việc ở

Phản hồi âm áp dương dòng kết hợp thường được dùng trong các hệ truyền động

công suất trung bình và nhỏ, phạm vi điều chỉnh tốc độ hẹp, yêu cầu chất lượng diều

chỉnh không cao. Phản hồi này chủ yếu dùng trong các hệ truyền động Khuếch đại từ –

Động cơ một chiều với công suất đến vài kW.

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc khống chế hệ thống truyền động điện. ppsx (Trang 47 - 48)