.5 Mô hình hệ thống

Một phần của tài liệu BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Trang 46 - 53)

3.1.3. Tính toán thiết kế bộ truyền vitme [3]

Yêu cầu thiết kế

+ Tốc độ quay trục chính: 250 vòng/phút.

+ Trọng lượng trục Z = 10kg => Tải trọng dọc trục: Fa = 100 N. + 1 đầu được nối vào motor một đầu bị ngàm.

+ Vật liệu: Thép – đồng thanh.

Tính toán trục chuyển động của vitme

Đường kính trung bình của ren:

𝑑2

≥ 𝐹 𝑎

𝜋.𝑊ℎ.𝑊𝐻.[𝑞] (3.1)

Trong đó:

𝐹𝑎: Lực dọc trục.

𝑇ℎ: Hệ số chiều cao đai ốc = 0,5 với ren vuông. 𝑇𝐻: Hệ số chiều cao ren.

Vật liệu vít và đai ốc là thép – đồng thanh nên chọn [𝑞]= 8(Mpa) , 𝑇𝐻=1,2 Thay vào công thức (3.1) ta có:

𝑑2 ≥ 100

= 2,58 (lấy 𝑑

𝜋.1,2.0,5.[8] =8mm)

Kiểm nghiệm độ bền theo thuyết bền 4 ta có:

𝜎 = √𝜎2 + 3𝑟2=√(4𝐹𝑎)2 + 3( 𝑇 )2 ≤ ⌊𝜎⌋ (3.2)

𝑡𝑑 𝜋𝑑 0.2𝑑13

Trong đó:

T : Momen xoắn trên tiết diện nguy hiểm của vật. 𝐹𝑎 : Lực dọc trục.

⌊𝜎⌋ : Ứng suất cho phép (kéo hoặc nén).

⌊𝜎⌋ :𝜎𝑐ℎ với 𝜎 là giới hạn cháy của vật liệu vít.

3 𝑐ℎ

𝑑1 : Đường kính trong của renvit.

Tiết diện nguy hiểm là tiết diện nhận toàn bộ lực dọc trục 𝐹𝑎 và momen là giá trị lớn hơn trong 2 giá trị 𝑇𝑟 (momen ren) 𝑇𝑔 (momen gối tỉ) ta có:

𝑇 =𝐹 tan(𝛾 + 𝜑) 𝑑2 (3.3)

𝑟 𝑎 2

Trong đó:

𝛾 : Góc vít.

𝜑 = arctgf : góc ma sát.

𝑑2: Đường kính trung bình của ren vít. Các thông số của ren:

Chiều cao profin ren h=1 (mm). Bước vít :

1 3 1 3 Trong đó: Góc vít: 𝑃ℎ : Bước vít. 𝑧ℎ : Số mối ren. 𝜌 :Bước ren. 𝛾 = 𝑡𝑎𝑛−1 ( 𝑃ℎ ) = 𝑡𝑎𝑛−1 ( 4 ) = 10,3𝑜 (3.4) 𝜋.𝑑2 7𝜋

Với hệ số ma sát f=0,1 ( thép – đồng thanh) ta tính ra được góc ma sát 𝜑=arctg(0.1)=5.71𝑜 thay vào công thức (3.3) ta có:

𝑇 =100.tan(10.3 + 5.71) 8=114,8 (N.m)

𝑟 2

Chọn mặt tì :𝐷0=22mm, trị số momen gối tỉ:

𝑇𝑔 = . 𝑓. 𝐹𝑎. 𝐷𝑜 (3.5) Ta có hệ số ma sát f=0,1 (thép- đồng thanh) khi đó theo công thức (3.5) thì: 𝑇𝑔 = . 0,1.100.22=73,3 (N.mm) ≤ 𝑇𝑟

Lấy lực T=𝑇𝑟=114,8 (N.mm) Thay số vào công thức (3.2) ta có:

𝜎 =√(4.100)2 + 3(144,8)2=6,8 (MPa)

𝑡𝑑 𝜋62 0,2.63

Với thép 45 𝜎𝑐ℎ=360(MPa)=> ⌊𝜎⌋=𝜎𝑐ℎ/3=120 (MPa)

Do 𝝈𝒕𝒅<⌊𝝈⌋ nên điều kiện được đảm bảo.

Momen quán tính của tiết diện vít J:

𝑗 = 𝜋𝑑12

4 (0,4 + 0,6𝑑𝑑

1) (3.6)

𝜋

Bán kính quán tính của tiết diện vít me:

𝑖 = 𝐽 √𝜋𝑑12

4

(3.7)

Thay số vào (3.7) ta được:

𝑖 = √33,9 =1,1 4 Độ mềm 𝜆 của vitme là: 𝜆 = 𝜇𝑙 = 0,7.600 = 381,82 (3.8) 𝑖 1.1 Trong đó

𝜇 : hệ số chiều dài tương đương, xác định như sau: 𝜇=1 khi cả 2 đầu được vít cố định bằng bản lề.

𝜇 = 0.7 khi một đầu được vít, đầu kia bị ngàm (đai ốc tựa được coi như ngàm).

𝜇=0.5 khi cả 2 đầu bị vít ngàm.

𝜇 = 2 khi một đầu bị vít ngàm một đầu tự do. l: chiều dài của vít (600 mm).

Vì 𝜆>100 dùng công thức owle đi tính tải trọng giới hạn ta có: 𝐹𝑡ℎ = 𝜋2. 𝐸. 𝐽

(𝜇.𝑙)2 (3.9)

Thay số vào công thức (3.9) ta được : 𝐹𝑡ℎ = 𝜋2. 2,1. 105. 33,9

(0,7.600)2 = 398,31 (N) (Với E=2,1. 105 MPa moodun đàn hồi). Kiểm nghiệm độ bền cho vitme:

(3 .1 0)

Trong đó :

𝑆𝑜: Hệ số an toàn về ổn định.

[𝑆𝑜]=2,5…..4: hệ số an toàn ổn định cho phép. Thay số vào công thức (3.10) ta được:

𝑆 = 398,31 = 6,64

>[𝑆 ]=[2,5…4]

𝑜 60 𝑜

Điều kiện ổn định được đảm bảo.

Hình 3.6 Vitme T8 đai ốc [15]

Thông số kĩ thuật

+ Đường kính vitme: 8mm. + Chiều dài: 600mm. + Bước ren: 4mm.

+ Chất liệu trục vitme: thép không rỉ. + Chất liệu đai ốc: đồng.

Bộ chuyển đổi nguồn AC-DC

Bộ điều khiển

Công tắc hành trình

Động cơ Nguồn điện Thiết bị đóng cắt nguồn điện

Driver Cảm biến

3.2. Tính toán thiết kế hệ thống điện và điều khiển

Một phần của tài liệu BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Trang 46 - 53)