Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên khảo sát cá nhân (2017)
1 9 69 74 36 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý và không phản đổi Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Sông Tô Lịch bị ô nhiễm hay không không quan trọng 5 29 91 61 3 0 20 40 60 80 100 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý và không phản đổi Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Nƣớc sông Tô Lịch sạch và an toàn để có thể bơi trên sông
Hình 2.10. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên khảo sát cá nhân (2017)
Hình 2.11. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên khảo sát cá nhân (2017)
0 10 37 75 67 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý và không phản đổi Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Nƣớc sông Tô Lịch sạch và an toàn để có thể uống đƣợc 2 5 27 81 74 0 20 40 60 80 100 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý và không phản đổi Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Không có nhiều rác và chất thải trên và xung quanh
Hình 2.12. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên khảo sát cá nhân (2017)
Hình 2.13. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên khảo sát cá nhân (2017)
0 2 40 75 72 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý và không phản đổi Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Nƣớc sông Tô Lịch không bốc mùi hôi thối
3 21 76 55 34 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý và không phản đổi Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Ở sông Tô Lịch, cá và các loài thủy sinh khác có thể sinh trƣởng tốt
Các hộ dân cũng nhận thức đƣợc nếu xử lý ô nhiễm, đảm bảo an ninh nguồn nƣớc sông Tô Lịch, cải thiện chất lƣợng nƣớc sông sẽ thu hút đƣợc nhiều cơ hội kinh doanh cho ngƣời dân hai bên sông (132/189 ngƣời đồng tình với quan điểm này, hình 2.14).
Hình 2.14. Đánh giá của người dân về cơ hội nếu xử lý nước thải, giảm ô nhiễm dòng sông
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên khảo sát cá nhân (2017)
Khi đƣợc hỏi về mức độ sẵn lòng chi một khoản kinh phí để xử lý nƣớc thải sông Tô Lịch để đảm bảo an ninh nguồn nƣớc ở hiện tại và trong tƣơng lai, tỷ lệ hộ dân đồng tình khá lớn (135/189 ngƣời đồng tình, hình 2.15). Khi đƣợc mô tả kỹ hơn về việc hình thành quỹ xử lý nƣớc thải, làm sạch lòng sông, khôi phục lại cảnh quan sông, thậm chí xây dựng thành không gian văn hóa, giải trí du thuyền trên sông ở khu vực đô thị Hà Nội, và ngƣời dân sẽ đóng góp vào quỹ này để cùng nỗ lực chung tay với UBND thành phố Hà Nội thực hiện các giải pháp làm sạch lòng sông, giữ cảnh quan hai bên khu vực sông, tỷ lệ đồng ý tăng lên đến 177/189 (Hình 2.16). Điều này cho thấy, khi có mục đích đóng góp rõ ràng để xử lý nƣớc thải, cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch, ngƣời đƣợc hỏi có đƣợc đầy đủ thông tin hơn và nhất quán trong trả lời với các câu hỏi từ trên xuống.Nhìn chung kết quả này phù hợp với kỳ vọng về mục tiêu xử lý nƣớc thải, tăng chất lƣợng nƣớc sông. Giá trị của việc gia tăng chất lƣợng của dòng sông, mặc dù không có giá cả trên thị trƣờng, đƣợc gọi là giá trị phi sử dụng trong kinh tế học môi trƣờng, đóng một vai trò cơ bản trong việc giải thích thái độ của ngƣời dân đối với việc xử lý nƣớc thải sông Tô Lịch. 51 81 45 9 3 0 20 40 60 80 100 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý và không phản đổi Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Nếu xử lý nƣớc thải, giảm ô nhiễm sông Tô Lịch sẽ thu hút đƣợc nhiều cơ hội kinh doanh cho
ngƣời dân khu vực hai bờ sông
Hình 2.15. Đánh giá của người dân về sự sẵn lòng chi trả cho xử lý nước thải sông Tô Lịch
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên khảo sát cá nhân (2017)
Hình 2.16. Đánh giá của ngƣời dân về sự sẵn lòng chi trả cho xử lý nƣớc thảisông Tô Lịch
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên khảo sát cá nhân (2017)
Tóm lại, phần lớn các hộ dân sống xung quanh hai bờ sông Tô Lịch tại 4quận nội thành của thành phố Hà Nội đều có mối quan tâm nhất định đến chất lƣợng nƣớc sông, nhận thức đƣợc mức độ ô nhiễm của dòng sông và sự cần thiết phải xử lý nƣớc thải. Do đó, đa phần ngƣời đƣợc hỏi sẵn sàng đóng góp cho việc cải thiện chất lƣợng dòng sông để không chỉ hiện tại mà các thế hệ tƣơng lai cũng có cơ hội sử dụng.
44 91 41 9 4 0 20 40 60 80 100 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý và không phản đổi Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Nếu ông/bà không sử dụng dòng sông hiện tại, ông bà có sẵn lòng giữ dòng sông sạch đẹp
trong trƣờng hợp ông/bà cần sử dụng trong tƣơng lại, thậm chí nếu khiến ông/bà cần phải
đóng góp một khoản kinh phí. 77 100 6 4 2 0 20 40 60 80 100 120 Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý và không phản đổi Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Ông bà có sẵn sàng đóng góp cho quỹ xử lý nƣớc thải
2.2.6. Kết quả ƣớc lƣợng mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng trong một năm cho làm sạch nƣớc sông Tô Lịch sạch nƣớc sông Tô Lịch
Tất cả thông tin thu thập đƣợc đều đƣợc nhập vào một worksheet của Excel. Các quy trình tính toán sẽ đƣợc thực hiện bằng công cụ Excel. Trong số các thông tin thu thập đƣợc, ta chọn ra 4 cột dữ liệu sau để đƣa vào hàm hồi quy:
- Tuổi tác của ngƣời trả lời (T) - Giới tính (G)
- Trình độ học vấn (HV) - Thu nhập theo tháng (TN)
- Số tiền mỗi ngƣời sẵn lòng chi trả (WTP)
Trƣớc tiên ta tính trung bình cho WTP bằng cách thực hiện lệnh AVERAGE cho cột dữ liệu của WTP của 189 đối tƣợng đƣợc phỏng vấn trong phần mềm Excel, ta đƣợc kết quả là: 242.032 đồng. Ngoài ra, ta tính thêm trung bình cho tham số tuổi, giới tính và thu nhập thấy rằng: Mẫu điều tra ở độ tuổi trung bình từ 20-30 tuổi, có trình độ cao đẳng và trung cấp và có thu nhập trung bình là trong khoảng 5-10 triệu đồng/tháng.
Bảng 2.1. Thống kê mô tả WTP của đối tƣợng phỏng vấn WTP trung bình/năm Giá trị trung bình 242.032 Giá trị trung vị 240.000 Mode 240.000 Độ lệch chuẩn 152.285 Giá trị cao nhất 600.000 Giá trị thấp nhất 48.000 Số quan sát 189 Độ tin cậy 95%
Nguồn: Tác giả tính toán dựa trên khảo sát cá nhân (2017)
Hồi qui WTP theo các biến giải thích khác: Sử dụng chƣơng trình Data analysis, công cụ Regression trong Excel cho 4 dãy dữ liệu: WTP (biến phụ thuộc), Tuổi, Giới tính, trình độ học vấn, thu nhập/tháng (biến độc lập). Mức ý nghĩa chọn (độ tin cậy) là 95%. Kết quả thu đƣợc nhƣ bảng 2.2:
Bảng 2.2. Bảng kết quả hồi quy hàm WTP
Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra mẫu (2017)
Nhƣ vậy, đối với cộng đồng ngƣời dân sống xung quanh khu vực sông Tô Lịch, mức sẵn lòng chi trả trung bình nhằm mục đích làm sạch lòng sông Tô Lịch là 242.032 đồng. Từ đó, tổng giá trị kinh tế do sông Tô Lịch mang lại sẽ đƣợc ƣớc tính bằng cách lấy WTP trung bình nhân với số ngƣời dự tính sẽ hƣởng thụ những dịch vụ này. Coi số lƣợng ngƣời dân sống xung quanh 4 quận nội thành phố Hà Nội: quận Đống Đa, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai sẽ là những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ của sông Tô Lịch. Theo thống kê, tính đến tháng 4 năm 2017 (Trung tâm Xúc tiến đầu tƣ,thƣơng mại và du lịch, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 2017), dân số quận Hoàng Mai: 364,9 nghìn ngƣời; Cầu Giấy: 254.8 nghìn ngƣời; Thanh Xuân: 266 nghìn ngƣời; Đống Đa: 401,7 nghìn ngƣời. Tổng dân số 1287.4 nghìn ngƣời. Do đó,Tổng mức sẵn lòng chi trả của ngƣời dân 4 quận nội thành cho việc xử lý nƣớc thải trong 1 năm= số dân 4 quận nội thành thành phố Hà Nội x WTP trung bình = 1.287.400 ngƣời x 242.032 đồng = 311.591.997.000 (đồng).
Nhƣ vậy thông qua phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM, tổng giá trị kinh tế ƣớc tính đƣợc từ mức sẵn lòng chi trả của ngƣời dân hai bên bờ sông Tô Lịch đóng góp cho quỹ xử lý nƣớc thải sông Tô Lịch cho một năm là311.591.997.000 (đồng). Do điều tra mang tính ngẫu nhiên nên giá trị này có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Đối tƣợng nghiên cứu, thời gian, địa điểm nghiên cứu.
Với ƣớc lƣợng tổng mức sẵn lòng chi trả của ngƣời dân tại bốn quận nội thành của thành phố Hà Nội trong một năm dành cho việc xử lý nƣớc thải sông Tô Lịch là 311.591.997.000 (đồng), tƣơng đƣơng mức sẵn lòng chi trả của một ngƣời dân cho một năm là 242.032 đồng. So với mức đầu tƣ công cho các công trình, cơ sở hạ tầng dành cho nƣớc thải ở Hà Nội, đây không phải là con số quá lớn nhƣng thông qua đánh giá mức sẵn lòng cho trả của ngƣời dân đối với việc xử lý nƣớc thải sông Tô Lịch, điều này thể hiện:
(i) Ngƣời dân nhận thức đƣợc tầm quan trọng của dòng sông, từ đó có thể thay đổi những hành động của họ góp phần bảo vệ dòng sông;
(ii) Xác định giá trị thực bằng tiền của việc cải thiện chất lƣợng dòng sông, có thể xác định mức phạt hoặc đền bù khi cá nhân, tổ chức vi phạm, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng dòng sông, mức phí bảo vệ môi trƣờng dành cho các cá nhân, tổ chức đổ nƣớc thải ra sông;
(iii) Có thể huy động trong dân một khoản đầu tƣ dành cho xử lý nƣớc thải, đảm bảo an ninh nguồn nƣớc sông Tô Lịch cũng nhƣ các sông khác trong khu vực đô thị Hà Nội thông qua các mô hình hợp tác công tƣ trong bảo vệ môi trƣờng mà theo đó, phía tƣ nhân và cộng đồng có thể đóng góp trên khía cạnh theo dõi, giám sát vận hành quá trình xử lý nƣớc thải, điều chỉnh hành vi con ngƣời trong quá trình xả thải…;
(iv) Là cơ sở giúp cho các nhà hoạch định chính sách có căn cứ để đƣa ra các quyết định về giải pháp và chính sách đầu tƣ hiệu quả và hợp lý để giữ gìn và bảo vệ dòng sông.
2.2.7. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tớimức sẵn sàng chi trả cho kiểm soát ô nhiễm sông Tô Lịch sông Tô Lịch
Thông qua tham khảo một số tài liệu, có thể thấy mức WTP của cá nhân chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Chẳng hạn, nghiên cứu về mức WTP cho việc bảo vệ, duy trì công viên công cộng tại thành phố Nagasaki cho thấy mức WTP phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: Mức đấu giá khởi điểm, số lần viếng thăm, thu nhập, tuổi, giới tính (Ahmed và Goto, 2007). Còn nghiên cứu của Blaine và nnk (2003) về mức WTP cho việc bảo tồn không gian xanh và diện tích đất nông nghiệp tại Lake County Ohio, phía đông bắc Ohio, chứng minh rằng mức WTP phụ thuộc vào đánh giá của ngƣời dân về tầm quan trọng của công tác bảo tồn, thu nhập và nơi ở,nông thôn hay thành thị. Thông thƣờng, WTP của cá nhân bị ảnh hƣởng bởi những yếu tố sau: Đặc điểm kinh tế - xã hội của ngƣời đƣợc phỏng vấn; kỹ thuật để thu đƣợc thông tin về WTP/WTA; hình thức chi trả…
Trên cơ sở tham khảo các tài liệu liên quan cũng nhƣ quá trình điều tra thực tế tại sông Tô Lịch, nghiên cứu giả định mức WTP của cộng đồng là biến phụ thuộc, đƣợc giải thích bằng các biến độc lập: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thu nhập của ngƣời đƣợc phỏng vấn. Mối quan hệ phụ thuộc này đƣợc biểu diễn dƣới dạng hàm số có dạng nhƣ sau:
Các nhân tố ảnh hƣởng đến WTP đƣợc biểu diễn trong hàm nhƣ sau:
WTP = -127,555 + 51,594T + 8,041G+ 32,782HV+ 46,149TN (nghìn đồng) Dựa vào bảng kết quả, ta đƣa ra một số nhận xét:
- Cả ba nhân tố TN (thu nhập theo tháng), HV (trình độ học vấn) và T (độ tuổi) đều có tác động ít nhiều đến sự sẵn lòng chi trả của ngƣời trả lời và đều theo chiều thuận. Tức là nếu một trong 3 yếu tố tăng lên (hay giảm xuống) thì kéo theo WTP cũng tăng (giảm).
- Mức ý nghĩa của thống kê là (Significant F) gần 99% khá cao, có ý nghĩa thống kê. - R2 = 0,595 tức là các biến độc lập giải thích đƣợc 59,5% sự biến động của biến phụ
thuộc (WTP), còn 40,5% còn lại có thể do những nhân tố tác động khác chƣa đƣợc tính đến trong nghiên cứu, có thể do trình độ và nhận thức của ngƣời đƣợc phỏng vấn không đồng đều nên câu trả lời có mức độ phân tán nhất định.
- P-value của giá trị Tuổi = 5,85.10-7 nhỏ hơn mức ý nghĩa chọn là 0,05 vì vậy Tuổi có ảnh hƣởng thực sự đến WTP.
- P-value của giá trị Giới tính = 0,580529 lớn hơn mức ý nghĩa chọn là 0,05 vì vậy Giới tính không ảnh hƣởng đến WTP.
- P-value của giá trị Trình độ học vấn = 7,82.10-7, nhỏ hơn mức ý nghĩa chọn là 0,05. Vì vậy Trình độ học vấn có ảnh hƣởng thực sự đến WTP:
- P-value của giá trị thu nhập (triệu đồng/tháng) là 1,44.10-9nhỏ hơn mức ý nghĩa chọn là 0,05. Vì vậy Thu nhập có ảnh hƣởng thực sự đến WTP. Những ngƣời có thu nhập cao thì có xu hƣớng trả nhiều tiền hơn cho việc xử lý nƣớc thải sông, làm nâng cao giá trị chất lƣợng nƣớc sông, mà ở đây cụ thể là việc xử lý nƣớc thải làm gia tăng các giá trị kinh tế của sông Tô Lịch trong hiện tại và tƣơng lai.
- Hệ số chặn bằng -127.555 chứng tỏ: nếu T, G, HV, TN đều bằng 0 thì WTP <0. Điều này cho thấy là có một số những nhân tố khác cũng chi phối WTP, theo chiều nghich, làm cho WTP thấp hơn mức bình thƣờng, ví dụ nhƣ thái độ của ngƣời đó với môi trƣờng, nghề nghiệp…
- Hệ số tuổi tác bằng 51,594 nghĩa là khi tuổi tác tăng lên một bậc (ví dụ nhƣ tăng lên từ bậc 20-30 tuổi lên 31-50 tuổi) thì WTP tăng lên 51,594 nghìn đồng.
- Hệ số học vấn bằng 32,782 nghĩa là khi trình độ học vấn tăng lên một bậc (ví dụ nhƣ tăng lên từ trung học phổ thông lên cao đẳng/trung cấp) thì WTP tăng lên 32,782 nghìn đồng.
- Hệ số thu nhập bằng 46,149 nghĩa là khi thu nhập tăng lên một bậc (ví dụ nhƣ tăng lên từ mức 5-10 triệu/tháng lên mức 11-15 triệu/tháng) thì WTP sẽ tăng lên 46,149 nghìn đồng.
Kết quả hồi quy cũng cho thấy các biến giải thích giới tính không đóng góp chặt chẽ tới mức WTP của cộng đồng. Còn biến tuổi tác, trình độ học vấn, thu nhập tác động chặt chẽ tới mức WTP của cộng đồng, nhất là biến thu nhập. Những ngƣời có thu nhập cao thì mức WTP đƣa ra cũng cao hơn.
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢOAN NINH NGUỒN NƢỚC SÔNG TÔ LỊCH
Dựa trên mức sẵn lòng chi trả trung bình của ngƣời dân cho công tác cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch, có thể nhận thấy, khi thu nhập và trình độ học vấn càng cao, ngƣời dân có xu hƣớng chi trả nhiều hơn cho các dịch vụ sinh thái, quan tâm và trân trọng các giá trị môi trƣờng xung quanh họ hơn. Do đó, để thực hiện mục tiêu trƣớc mắt cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Tô Lịch và mục tiêu lâu dài duy trì và nâng cao chất lƣợng nƣớc sông, đảm bảo cảnh quan sinh thái xung quanh khu vực sông xanh, sạch, đẹp, là khu vực