1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về xóa đói giảm nghèo
1.2.3. Các giải pháp xóa đói giảm nghèo
*Thứ nhất, đẩy nhanh mức tăng trưởng kinh tế:
Tăng trƣởng kinh tế nhanh là điều kiện quan trọng để xóa đói giảm nghèo. Do đó, cần tập trung các nguồn lực cho tăng trƣởng kinh tế ở các xã nghèo, huyện nghèo. Đồng thời, phải hỗ trợ cho từng hộ nghèo trong làm ăn.
Trong những năm qua, trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế khu vực, thế giới, trong nƣớc thì hiện tƣợng lạm phát ở mức cao, nhƣng Việt Nam đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng kể, các nguồn lực trong xã hội đƣợc huy động và phát huy, nhiều lợi thế so sánh trong từng ngành, từng vùng đã đƣợc phát huy. Các mặt xã hội đều có bƣớc phát triển; đời sống nhiều vùng dân cƣ đƣợc cải thiện là nhân tố góp phần tạo ra động lực mới, thúc đẩy kinh tế phát triển, sức cạnh tranh của nền kinh tế dần đƣợc cải thiện… Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém nhƣ: chất lƣợng tăng trƣởng còn thấp, các cân đối vĩ mô trong nền kinh tế còn hạn hẹp, chƣa đủ sức cơ cấu lại nền kinh tế. Quy mô nền kinh tế nhỏ bé; khả năng cạnh tranh của nền kinh tế chƣa cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chất lƣợng thấp. Lãng phí và thất thoát trong việc sử
dụng tài chính công, tài chính quốc gia còn lớn, nhất là trong đầu tƣ và xây dựng. Thị trƣờng phát triển chậm, một số loại thị trƣờng hình thành thiếu tính đồng bộ; thị trƣờng chƣa thực sự là nhân tố thúc đẩy sản xuất. Hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, vă hóa xã hội còn nhiều bức xúc; môi trƣờng sinh thái bị ô nhiễm nặng …
Chính những thành tựu, hạn chế trong tăng trƣởng của nền kinh tế đã có những tác động quan trọng đến những kết quả trong xóa đói giảm nghèo của Việt Nam.
Việt Nam đã thành công trong nỗ lực giảm tỷ lệ nghèo từ hơn 60% vào năm 1990 xuống còn 18,1% vào năm 2004, phần lớn nhờ tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, với mức tăng bình quân 8-9% mỗi năm. Tính theo chuẩn nghèo giai đoạn 2005-2010 thì hiện nay, tỷ lệ số hộ nghèo toàn quốc đã giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 14,8% năm 2007; theo chuẩn quốc tế thì từ 58% năm 1993 xuống còn 24% vào năm 2004. Việt Nam đã sớm đạt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ về xóa đói giảm nghèo. Riêng cuộc vận động Quỹ vì ngƣời nghèo do Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động suốt 8 năm qua đã thu đƣợc trên 2.286 tỷ đồng. Từ nguồn quỹ này, cộng với nguồn ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ, tính đến nay cả nƣớc đã xây dựng và sửa chữa đƣợc gần 800.000 căn nhà cho hộ nghèo. Tuy nhiên, hiện cả nƣớc vẫn còn trên 400.000 hộ gia đình nghèo sống trong những căn nhà tạm bợ, xiêu vẹo cần đƣợc giúp đỡ để ổn định cuộc sống. Do vậy, Bộ Lao động & thƣơng binh xã hội đã trình Chính phủ nâng mức chuẩn nghèo từ năm 2009. Khi mức chuẩn nghèo đƣợc tăng lên, cùng với việc ngƣời nghèo đƣợc hỗ trợ thì tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam cũng sẽ tăng lên rất nhiều (dự kiến tăng từ 13%-15%) [16].
* Thứ hai, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Môi trƣờng vĩ mô bao gồm nhiều mặt khác nhau: chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa - giáo dục... Kinh tế chỉ tăng trƣởng khi có sự ổn định về chính trị nên giữ ổn định về chính trị là điều kiện cần thiết cho xóa đói giảm nghèo. Về kinh tế, phải có hệ thống chính sách hỗ trợ cho ngƣời nghèo, vùng nghèo (chính sách tín dụng, chính sách đầu tƣ…); phải có hệ thống pháp luật đồng bộ, bộ máy thi hành pháp luật đủ mạnh nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của ngƣời nghèo; phải phát triển giáo dục- đào tạo sao cho ngƣời nghèo cũng đƣợc thụ hƣởng các dịch vụ giáo dục, đào tạo; phải có hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời lao động, tạo điều kiện để ngƣời nghèo cũng đƣợc hƣởng dịch vụ này.
* Thứ ba, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận các nguồn lực:
Nếu ngƣời nghèo có đất đai, vốn, có sức khoẻ, đƣợc học hành... thì họ có khả năng tạo thu nhập, do đó có thể thoát khỏi đói nghèo. Vì vậy, chia lại ruộng đất, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo vay vốn theo lãi suất thị trƣờng, đƣợc đảm bảo về dinh dƣỡng, đƣợc chăm sóc sức khoẻ, đƣợc giáo dục - đào tạo... là tạo điều kiện cho ngƣời nghèo có thu nhập…
* Thứ tư, thực hiện thanh toán chuyển nhượng đối với người nghèo:
Đối với những ngƣời không có khả năng tạo thu nhập nhƣ: hết khả năng lao động, bị bệnh tật... nhà nƣớc có thể xem xét trợ cấp thƣờng xuyên cho họ. Ngƣời dân các vùng bị thiên tai cần đƣợc hỗ trợ về các loại hàng hoá, dịch vụ... Để xoá đói giảm nghèo, những biện pháp giúp ngƣời nghèo có khả năng tạo thu nhập có ý nghĩa quyết định. Những biện pháp đó sẽ làm cho những thành tựu xoá đói giảm nghèo mang tính bền vững, chống tái nghèo.
*Thứ năm, đầu tư xây dựng, nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng:
Kết cấu hạ tầng là điều kiện để ngƣời dân vùng sâu, vùng xa có điều kiện mở rộng các hoạt động kinh tế, nâng cao thu nhập, thoát nghèo. Đồng thời, sự phát triển của kết cấu hạ tầng còn góp phần mở rộng giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm làm ăn, học hành… Vì vậy, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng là giải pháp quan trọng xóa đói giảm nghèo cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.
Trong những năm qua, trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế khu vực, thế giới, trong nƣớc thì hiện tƣợng lạm phát ở mức cao, nhƣng Việt Nam đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng kể, các nguồn lực trong xã hội đƣợc huy động và phát huy, nhiều lợi thế so sánh trong từng ngành, từng vùng đã đƣợc phát huy. Các mặt xã hội đều có bƣớc phát triển; đời sống nhiều vùng dân cƣ đƣợc cải thiện là nhân tố góp phần tạo ra động lực mới, thúc đẩy kinh tế phát triển, sức cạnh tranh của nền kinh tế dần đƣợc cải thiện… Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém nhƣ: chất lƣợng tăng trƣởng còn thấp, các cân đối vĩ mô trong nền kinh tế còn hạn hẹp, chƣa đủ sức cơ cấu lại nền kinh tế. Quy mô nền kinh tế nhỏ bé; khả năng cạnh tranh của nền kinh tế chƣa cao; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chất lƣợng thấp. Lãng phí và thất thoát trong việc sử dụng tài chính công, tài chính quốc gia còn lớn, nhất là trong đầu tƣ và xây dựng. Thị trƣờng phát triển chậm, một số loại thị trƣờng hình thành thiếu tính đồng bộ; thị trƣờng chƣa thực sự là nhân tố thúc đẩy sản xuất. Hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, vă hóa xã hội còn nhiều bức xúc; môi trƣờng sinh thái bị ô nhiễm nặng …
Chính những thành tựu, hạn chế trong tăng trƣởng của nền kinh tế đã có những tác động quan trọng đến những kết quả trong xóa đói giảm nghèo của Việt Nam.
Việt Nam đã thành công trong nỗ lực giảm tỷ lệ nghèo từ hơn 60% vào năm 1990 xuống còn 18,1% vào năm 2004, phần lớn nhờ tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, với mức tăng bình quân 8-9% mỗi năm. Tính theo chuẩn nghèo giai đoạn 2005-2010 thì hiện nay, tỷ lệ số hộ nghèo toàn quốc đã giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 14,8% năm 2007; theo chuẩn quốc tế thì từ 58% năm 1993 xuống còn 24% vào năm 2004. Việt Nam đã sớm đạt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ về xóa đói giảm nghèo. Riêng cuộc vận động Quỹ vì ngƣời nghèo do Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động suốt 8 năm qua đã thu đƣợc trên 2.286 tỷ đồng. Từ nguồn quỹ này, cộng với nguồn ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ, tính đến nay cả nƣớc đã xây dựng và sửa chữa đƣợc gần 800.000 căn nhà cho hộ nghèo. Tuy nhiên, hiện cả nƣớc vẫn còn trên 400.000 hộ gia đình nghèo sống trong những căn nhà tạm bợ, xiêu vẹo cần đƣợc giúp đỡ để ổn định cuộc sống. Do vậy, Bộ Lao động & thƣơng binh xã hội đã trình Chính phủ nâng mức chuẩn nghèo từ năm 2009. Khi mức chuẩn nghèo đƣợc tăng lên, cùng với việc ngƣời nghèo đƣợc hỗ trợ thì tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam cũng sẽ tăng lên rất nhiều (dự kiến tăng từ 13%-15%) [16].
Ngày 17/10/2014 Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành ấn tƣợng trong giảm nghèo ở cấp Quốc Gia. Tỷ lệ giảm nghèo từ 58,1% năm 1992 xuống còn 17,2% năm 2012, giúp khoảng 30 triệu ngƣời thoát nghèo.