Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện anh sơn, nghệ an (Trang 30 - 33)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài, tác giả đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu phổ biến, nhƣ: phƣơng pháp phân tích, thu thập thông tin, số liệu, tổng hợp, …

* Phương pháp phân tích tài liệu:

Đây là phƣơng pháp thu thập thông tin đƣợc tác giả quan tâm sử dụng. Việc phân tích tài liệu cho phép tác giả sẽ giải quyết đƣợc hàng loạt các vấn đề nghiên cứu mà tác giả đang quan tâm. Những tài liệu mà tác giả quan tâm đó là: Các vấn đề nghiên cứu ở các cơ quan Trung ƣơng, các Bộ ngành, tỉnh và các Chƣơng trình dự án. Các tài liệu thống kê, báo chí của các cấp các ngành, đặc biệt là các tài liệu liên quan đến công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số của địa phƣơng.

* Phương pháp thu thập thông tin, số liệu:

Sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn. Với mục đích phân tích và đánh giá kết quả xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là XĐGN cho đồng bào dân tộc thiểu số. Từ các thông tin đƣợc thu thập, tiến hành phân tích các nội dung và đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân XĐGN cho đồng bào dân tộc thiểu số trong thời gian qua. Bên cạnh đó thấy đƣợc những hành vi của ngƣời nghèo, việc làm của những ngƣời tham gia thực hiện các giải pháp về xóa đói giảm nghèo trên địa bàn. Tất cả những thông tin trên rất có ý nghĩa cho đề tài nghiên cứu.

* Phương pháp nghiên cứu tài liê ̣u:

Để thực hiện luận văn, tác giả có sử dụng các tài liệu để tổng hợp các kết quả đã đạt đƣợc, kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố, hệ thống hóa lại cho phù hợp với nội dung của đề tài. Nhƣ:

+ Các nghiên cứu của các tác giả về tình trạng đói nghèo và công tác XĐGN.

+ Nghiên cứu tài liệu, các văn bản, phân tích các báo cáo của UBND tỉnh, các Sở, ban ngành liên quan đến công tác XĐGN của tỉnh Nghê ̣ An, của UBND huyện về sơ kết chƣơng trình XĐGN.

+ Tổng hợp các số liệu báo cáo và tình hình thực tế qua khảo sát + Đánh giá thực trạng XĐGN trong thời gian qua của huyện

Qua viê ̣c nghiên cƣ́u tài liê ̣u , tác giả thu thập đƣợc các thông tin về : Cơ sở lý thuyết liên quan đến hoa ̣t đô ̣ng XĐGN . Vai trò của công tác XĐGN, vai trò của nhà nƣớc trong việc đƣa ra các chính sách nh ằm cải thiê ̣n tình tra ̣ng đói nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số và việc cần thiết phải XĐGN. Các số liê ̣u thống kê liên quan đến XĐGN của huyện trong giai đoa ̣n 2006 – 2013.

Ngoài ra, Luận văn còn sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ khảo sát, đánh giá, phỏng vấn, so sánh, kết hợp giữa nguyên lý của kinh tế học với lý luận và đánh giá thực tiễn, kế thừa những kết quả nghiên cứu từ các công trình khoa học đã đƣợc công bố có liên quan để giải quyết nhiệm vụ của Luận văn.

CHƢƠNG 3

TÌNH HÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN ANH SƠN GIAI ĐOẠN 2006 – 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện anh sơn, nghệ an (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)