Tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý mạng lưới chợ trên địa bàn quận hà đông (Trang 65 - 74)

QUẬN HÀ ĐÔNG, TP HÀ NỘI

3.2. Phân tích thực trạng quản lý mạng lƣới chợ trên địa bàn quận Hà Đông, TP

3.2.3. Tổ chức thực hiện

* Đầu tư xây dựng chợ

đều bị xuống cấp, ví dụ nhƣ: Nền chợ thấp hơn đƣờng giao thông bên ngoài chợ; hệ thống cống, rãnh thoát nƣớc bị vỡ, hỏng, nƣớc thải bị ứ đọng; hệ thống mái bị vỡ dột, sửa chữa chắp vá; hệ thống điện bị quá tải so với thiết kế, lắp đặt ban đầu, ngƣời dân tự ý mắc thêm các đƣờng điện chiếu sáng không đảm bảo tiêu chuẩn… Giai đoạn 2012-2017: Quận đầu tƣ nâng cấp cải tạo và xây mới 06 chợ bao gồm 03 chợ hạng 2 và 03 chợ hạng 3 (Xem bảng 3.3).

Bảng 3.3. Danh sách các chợ đầu tƣ nâng cấp cải tạo và xây dựng mới giai đoạn 2012 -2017 TT Tên chợ Diện tích (m2) Phân hạng Nguồn vốn ĐT (triệu đồng) Chủ đầu tƣ Hình thức đầu tƣ 1 Chợ Vãn La 987,68 2 14.000 HTX đầu tƣ xây dựng lại 2 Chợ Ðình La Khê 2.000 3 2.000 HTX đầu tƣ xây dựng lại 3 Chợ Ðêm nông sản Vãn Quán 10.000 2 5.000 HTX đầu tƣ xây dựng lại 4 Chợ Kiến Hƣng 2.381 3 4.000 UBND phƣờng đầu tƣ xây dựng lại

5 Chợ Mai Lĩnh 7.005 3 50.000 DN đầu tƣ xây

dựng mới

6 Chợ Bông Ðỏ 4.475 2 7.000 HTX đầu tƣ xây

dựng lại

Nguồn UBND quận Hà Đông

Qua bảng trên thấy trong giai đoạn 2012-2017 UBND quận Hà Đông đã đầu tƣ nâng câp cải tạo và xây dựng mới 03 chợ hạng 2 và 03 chợ hạng 3 với tổng số vốn đầu tƣ 65 tỷ đồng, nguồn vốn đầu tƣ của 05 chợ là nguồn vốn xã hội hóa do các doanh nghiệp, HTX bỏ vốn đầu tƣ xây dựng (04 chợ) 28 tỷ đồng, Doanh nghiệp bỏ vốn đầu tƣ (01 chợ) 50 tỷ, có 01 chợ (chợ Kiến Hƣng) do UBND phƣờng quản lý, nguồn vốn đầu tƣ xây dựng chợ từ ngân sách. Việc thực hiện các cơ chế chính sách của UBND quận đã tạo động lực

khai thác các nguồn lực, nhất là nguồn lực của các doanh nghiệp và của nhân dân trong phát triển hệ thống chợ trên địa bàn quận Hà Đông.

Bảng 3.4. Tình hình đầu tƣ tài chính hàng năm cho mạng lƣới chợ

Đv: triệu đồng Nguồn vốn đầu tƣ Năm 2013 2014 2015 2016 HTX, DN 58.000 7.000 10.000 15.000 Các hộ KD 5.000 7.000 6.000 5.000 Ngân sách NN 4.000 0 0 0

Nguồn UBND quận Hà Đông

Qua bảng trên thấy tình hình đầu tƣ khai thác chợ bằng các nguồn vốn có sự thay đổi. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc qua các năm giảm, từ năm 2014 không có sự đầu tƣ xây dựng chợ bằng nguồn vốn ngân sách. Thay vào đó nguồn xã hội hóa đầu tƣ từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các hộ kinh doanh tăng lên. Điều này cho thấy việc khai thác thu hút các nguồn lực xã hội hóa đầu tƣ xây dựng phát triển hệ thống chợ trên địa bàn quận ngày càng phát triển.

Đào tạo và phát triển nhân lực

Hàng năm, UBND quận đã phối hợp với Sở Công Thƣơng tổ chức các lớp tập huấn công tác quản lý nhà nƣớc về chợ cho đối tƣợng là cán bộ, công chức địa phƣơng làm công tác liên quan đến lĩnh vực chợ, công tác quản lý hoạt động chợ cho cán bộ ban quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã, cán bộ quản lý chợ cấp xã; các công tác tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh môi trƣờng phòng chống cháy nổ, chống hàng giả, hàng kém chất lƣợng nâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý...… trên địa bàn quận.

Bảng 3.5. Thực trạng công tác đào tạo cán bộ quản lý chợ trên địa bàn từ năm 2015 đến năm 2017

Khóa đào tạo Đối tƣợng

2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 +/- (%) +/- (%) Bồi dƣỡng NV quản lý chợ CBộ QL chợ (lượt người) 15 19 24 4 26,67 5 26,3 An toàn vệ sinh thực phẩm

Thƣơng nhân (lượt người)

100 150 285 50 50 150 90

Phòng chống cháy nổ CBộ QL và thƣơng nhân (lượt người)

340 400 800 60 17,6 400 100

Nguồn Sở Công Thương Hà Nội, 2017

Qua bảng số liệu trên cho thấy, UBND quận đã quan tâm, phối hợp chặt chẽ với Sở công thƣơng Hà Nội trong việc thực hiện đào tạo cán bộ quản lý chợ và thƣơng nhân, góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên làm công tác quản lý chợ và nhận thức về văn hoá trong trong kinh doanh cho các thƣơng nhân để họ thực hiện ngày càng tốt hơn các quy định của pháp luật khi tham gia các hoạt động kinh doanh tại chợ. Số lƣợng đối tƣợng tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn và các khóa tập huấn kiến thức quản lý chuyên môn quan trọng của hoạt động chợ ngày càng tăng. Đặc biệt, năm 2017 số lƣợng ngƣời tham gia tập huấn phòng chống cháy nổ tăng 100% so với 2016; lớp kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm tăng 90% và các lớp bồi dƣỡng kiến thức còn lại đều tăng trên 20%. Điều đó thể hiện xu hƣớng tích cực trong hoạt động quản lý chợ, tính hiệu quả của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn quận trong những năm gần đây.

* Chuyển đổi mô hình quản lý kinh doanh khai thác chợ

Công tác chuyển đổi mô hình quản lý kinh doanh khai thác chợ theo Quyết định 12/2011/QĐ-UBND ngày 09/3/2011 của UBND Thành phố. UBND quận Hà Đông đã xây dựng Kế hoạch chuyển đổi mô hình tổ chức quản

lý, kinh doanh, khai thác chợ trên địa bàn quận Hà Đông giai đoạn 2011 – 2015 đã đƣợc UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 4687/QĐ-UBND ngày 07/10/2011.

Kế hoạch chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý, kinh doanh, khai thác chợ trên địa bàn quận Hà Đông giai đoạn 2011 – 2015 đã đƣợc UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 4687/QĐ-UBND ngày 07/10/2011; theo đó, quận Hà Đông có 08 chợ thuộc diện chuyển đổi mô hình quản lý, đã thực hiện chuyển đổi 02 chợ. Nhƣ vậy công tác chuyển đổi mô hình quản lý kinh doanh khai thác chợ còn chậm so với Kế hoạch đề ra.

* Quản lý các hoạt động kinh doanh của thương nhân

Công tác quản lý các thƣơng nhân kinh doanh trên chợ do phòng Tài chính- kế hoạch Quận làm thủ tục và quản lý, phối hợp với ban quản lý chợ để cấp giấy phép kinh doanh.

Số lƣợng thƣơng nhân kinh doanh tại các chợ là 3.500 hộ kinh doanh. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống hàng ngày của nhân dân.

Với sự tăng lên nhanh chóng của số lƣợng ngƣời tham gia kinh doanh buôn bán trên chợ, việc quy hoạch bố trí sắp xếp các ngành hàng của các hộ kinh doanh cũng đƣợc các ban quản lý chợ quan tâm. Dƣới sự hƣớng dẫn chỉ đạo của sở Công thƣơng, thông qua các kế hoạch, hƣớng dẫn do sở Công thƣơng đề ra, ban quản lý các chợ đã triển khai xắp xếp lại các ngành hàng và chỗ ngồi trong chợ, nhiều chợ đã thực hiện xắp xếp lại theo ngành hàng, mặt hàng tạo ra cảnh quan đẹp, thông thoáng, khoa học, thuận tiện cho ngƣời mua, ngƣời bán, đồng thời tạo ra thêm nhiều diện tích chỗ ngồi cho các hộ mới vào kinh doanh nhƣ: chợ Văn La, chợ Bông Đỏ, chợ Yên Phúc, chợ Vạn Phúc... Năm 2016 nếu số hộ kinh doanh cố định tại chợ chỉ là 3.100 hộ, thì đến năm 2017 số hộ kinh doanh cố định tại các chợ đã lên đến con số 3.500 hộ

tăng 112,9% so với năm 2016.

Hàng hóa

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất hàng hoá, hàng hoá kinh doanh trên chợ đã có nhiều biến đổi đa dạng, có nhiều ngành hàng khác nhau với sự đa dạng về chủng loại hàng hoá. Theo các số liệu điều tra gần đây nhất của Chi cục Thống kê quận Hà Đông thì tình hình kinh doanh các mặt hàng tại một số chợ nhƣ sau:

Bảng 3.6. Tình hình kinh doanh các mặt hàng tại một số chợ

STT Chợ Số hộ KD (hộ) Lƣơng thực, tạp hóa Thực phẩm, rau củ quả Hoa khô Điện máy Vải may mặc 1 Chợ Văn La 200 42 148 0 3 7 2 Chợ Bông Đỏ 300 20 250 0 0 30 3 Chợ Yên Phúc 180 60 120 0 0 0 4 Chợ La Khê 110 0 110 0 0 0

Nguồn UBND quận Hà Đông

Qua bảng trên ta thấy cơ cấu hàng hoá chƣa cân đối và chƣa hợp lý, các mặt hàng kinh doanh trên chợ chủ yếu vẫn là các mặt hàng nông sản thực phẩm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của nhân dân, còn lại các mặt hàng có hàm lƣợng công nghệ cao chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt là các loại máy móc thiết bị. Nhiều loại thiết bị hiện đại vẫn chƣa đƣợc bán trên chợ, các loại hàng hoá có giá trị cao cũng chƣa đƣợc bán phổ biến và rộng rãi.

* Quản lý thu chi từ hoạt động chợ

Theo Thông tƣ số 67/2003/TT-BTC ngày 11/7/2003 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn cơ chế tài chính áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ: Đối với chợ không do Nhà nƣớc đầu tƣ xây dụng hoặc do Nhà nƣớc đầu tƣ nhƣng đã chuyển giao cho Ban quản lý chợ hoặc doanh nghiệp để kinh doanh khai thác và quản lý chợ thì các loại phí

quy định tại Thông tƣ này là phí không thuộc Ngân sách Nhà nƣớc. Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật đối với số phí thu đƣợc và có quyền quản lý, sử dụng số tiền phí sau khi đã nộp thuế.

Nguồn thu chủ yếu từ chợ là thuế do cơ quan Thuế trực tiếp thu. Ban quản lý, tổ quản lý thu tiền thuê điểm kinh doanh, phí và lệ phí chợ và các hoạt động khác nhƣ vệ sinh, trông giữ xe đạp, xe máy... Nguồn thu từ hoạt động chợ đƣợc thu theo quy định tại mục I, phần B Thông tƣ số 67/2003/TT- BTC ngày 11/7/2003 của Bộ Tài chính.

Đối với các chợ do BQL chợ quản lý

Hàng năm BQL chợ xây dựng dự toán, lập báo cáo quyết toán thu, chi kinh phí trình UBND quận phê duyệt

BQL chợ thực hiện công tác kế toán, thống kê và báo cáo tài chính áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp.

- Đối với chợ hạng 1(chợ Hà Đông), Lãnh đạo Ban quản lý chợ do Chủ tịch UBND quận bổ nhiệm và thực hiện chế độ quản lý, hoạt động đối với đơn vị sự nghiệp có thu.

- Đối với Tổ quản lý chợ do UBND phƣờng quản lý(chợ hạng 3), Cán bộ quản lý chợ này thƣờng do UBND chỉ định và tổ chức lao động dƣới hình thức trả công hàng tháng hoặc cho các doanh nghiệp nhận khoán thầu với UBND, hoạt động tự thu - chi và nộp ngân sách cho phƣờng dẫn đến việc vận hành bộ máy quản lý chồng chéo giữa chính quyền địa phƣơng các đơn vị trực tiếp quản

Đối với các chợ do doanh nghiệp, HTX kinh doanh khai thác và quản lý chợ

Hàng năm, các doanh nghiệp, HTX kinh doanh khai thác và quản lý chợ phải xây dựng kế hoạch kinh doanh và phƣơng án tài chính cho hoạt động của mình. Việc xây dựng phƣơng án tài chính dựa trên các khoản thu để dử dụng

chi cho các mục đích của HTX

HTX kinh doanh khai thác và quản lý chợ phải thực hiện chế độ quyết toán và báo cáo tài chính doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên vẫn tồn tại việc các Tổ quản lý này tự thu phí và vé chợ không theo quy định và phần chi thì không thể kiểm soát đƣợc.

* Quản lý vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm

Vấn đề vệ sinh môi trƣờng và vệ sinh an toàn thực phẩm là rất quan trọng. Hầu hết mạng lƣới chợ quận Hà Đông đều có hệ thống thoát nƣớc thải, có chỗ thu gom nƣớc thải, mỗi chợ đều có từ 2-3 nhân viên vệ sinh thƣờng xuyên làm việc, rác thải đƣợc tập kết ở nơi quy định và cuối ngày sẽ đƣợc Công ty Môi trƣờng đô thị Hà Đông vận chuyển đi nơi khác, đảm bảo không có rác tồn đọng phục vụ nhân vào mua sắm trong chợ đƣợc thuận tiện.Tuy nhiên, hệ thống thoát nƣớc thải của chợ hầu hết là cống rãnh, hệ thống thoát nƣớc thải không hoàn chỉnh nên tình trạng ô nhiêm môi trƣờng vẫn chƣa khắc phục đƣợc và là vấn đề cần đƣợc quan tâm khi mạng lƣới chợ ngày càng phát triển.

Bảng 3.7. Tình hình vệ sinh môi trƣờng và an toàn thực phẩm

Chỉ tiêu Số lƣợng

(chợ) Tỉ lệ %

1. Hệ thống nƣớc thải 15 88.2

2. Bãi tập kết rác thải 16 94,11

3. Thùng thu gom rác thải đặt trong chợ 17 100

4. Tổ vệ sinh môi trƣờng 16 94,11

5. Tập huấn quy định về ATTP 17 100

6. Đƣợc cấp các loại giấy tờ về ATTP (sức khỏe, xác nhận kiến thức ATTP và ký cam kết đảm bảo ATTP)

17 100

Nguồn UBND quận Hà Đông

Công tác an toàn thực phẩm tại các chợ đã đƣợc quan tâm hơn. UBND quận đã chỉ đạo phòng Kinh tế chủ trì phối hợp với các phòng, ban ngành chức năng, UBND các phƣờng tổ chức tuyên truyền, kiểm tra hƣớng dẫn các

quy định ATTP của nhà nƣớc về chợ.

Hàng năm tổ chức tập huấn các quy định của pháp luật về ATTP cho đối tƣợng là các đơn vị quản lý chợ và các hộ kinh doanh thực phẩm tại chợ

Thực hiện các chỉ thị của chính phủ, các công văn chỉ đạo, các kế hoạch thực hiện của SCT, phòng Kinh tế tham mƣu UBND quận ban hành văn bản chỉ đạo các UBND các phƣờng, các ban quản lý các chợ cũng đã tiến hành nhiều hoạt đông tổ chức cho việc đảm bảo an toàn về sinh thực phẩm, nhƣ các chợ đã tổ chức quyét vôi, sửa chữa và sắp xếp lại các khu vực theo ngành hàng thức ăn sống, thức ăn chín riêng biệt. Bên cạnh đó các ban quản lý chợ sử dụng hệ thống loa truyền thanh để tuyên truyền, chỉ đạo thƣờng xuyên việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiều khẩu hiệu, pa - nô áp phích cũng đƣợc phổ biến rộng rãi cho mọi ngƣời tham gia thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho các hộ kinh doanh thực phẩm hàng ăn uống.

Ban quản lý chợ còn phối hợp với phòng y tế, trạm thú y xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất về chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch vệ sinh thú y đối với những ngƣời kinh doanh hàng ăn uống hàng thực phẩm tƣơi sống ,...nhằm ngăn chặn xử lý kịp thời những mầm mống phát sinh bệnh dịch, bảo đảm sức khoẻ cho ngƣời tiêu dùng.

* Quản lý về an toàn phòng chống cháy nổ

Mạng lƣới chợ trên địa bàn quận Hà Đông đã đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố nhƣng hầu hết trang thiết bị PCCC chƣa theo tiêu chuẩn quy định. Các thiết bị PCCC chủ yếu mang tính hình thức, chƣa có phƣơng tiện PCCC hiện đại. Hằng năm, quận đều có văn bản gửi UBND các phƣờng và ban quản lý các chợ chỉ đạo và nhắc nhở lƣu ý đến công tác này và kết hợp với Công an quận kiểm tra tại chỗ việc thực hiện diễn tập phòng cháy chữa cháy ở một số chợ.

các chợ coi trọng , tài sản nhà nƣớc và hàng hoá của các hộ kinh doanh trong chợ đƣợc bảo đảm an toàn . tệ nạn cờ bạc trộm cắp ...bị đẩy lùi, Ban quản lý chợ thƣờng xuyên nhắc nhở các hộ kinh doanh phải đề cao cảnh giác, tích cực tham gia công tác bảo vệ trị an , đồng thời chủ động phối hợp với các lực lƣợng an ninh công an dân phòng của phƣờng tuần tra thƣờng xuyên .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý mạng lưới chợ trên địa bàn quận hà đông (Trang 65 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)