Một số kết quả đạt đƣợc trong việc thực hiện ƣu đãi vật chất đối vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện chính sách đãi ngộ vật chất đối với người có công với cách mạng ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Quản lý Kinh tế (Trang 52 - 56)

ngƣời có công với cách mạng tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

2.3.1 Kết quả:

Trong những năm đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo UBND huyện, Sở lao động - Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh cùng với sự nổ lực cố gắng của toàn thể cán bộ, công chức Phòng Lao động - TBXH huyện Thạch Hà đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu, kế hoạch trong việc thực hiện chính sách ƣu đãi vật chất cho ngƣời có công với cách mạng.

- Hƣớng dẫn, kiểm tra, thẩm định hồ sơ chi trả kịp thời chế độ trợ cấp thƣờng xuyên và chế độ trợ cấp 1 lần từ năm 2008 đến năm 2013, số tiền hơn 323 tỷ đồng hơn 5123 đối tƣợng hƣởng thƣờng xuyên và 15.543 ngƣời hƣởng trợ cấp 1 lần với số tiền 25 tỷ đồng trong đó: 74 cán bộ lão thành cách mạng, 6182 ngƣời hƣởng chế độ điều dƣỡng chăm sóc sức khỏe với số tiền hơn 12 tỷ đồng; hỗ trợ mai táng phí cho thân nhân ngƣời có công là 1576 đối tƣợng với tổng số tiền hơn 43 tỷ đồng; các đối tƣợng thƣơng binh, bênh binh nặng đƣợc hỗ trọ xe lăn, gậy, kính, tai nghe... với số tiền 356 triệu đồng; 4361 ngƣời đƣợc hộ trợ trợ cấp khó khăn; 3515 lƣợt học sinh, sinh viên con thƣơng, bệnh binh ƣu đãi trong giáo và đào tạo với số tiền 52 tỷ đồng; cấp mỗi năm hơn 6 nghìn suất quà, 500 sổ tiết kiệm cho gia đình chính sách nhân ngày lễ, tết.

- Từ 2008 đến 2013 hỗ trợ làm 510 nhà ở cho đối tƣợng ngƣời có công có khoa khăn về nhà ở; di chuyển đƣợc 217 hài cốt về an táng tại nghĩa trang tỉnh và quê nhà, giới thiệu 1.456 lƣợt thân nhân đi thăm viếng mộ liệt sỹ trong cả nƣớc; năm 2012 khởi công xây dựng nghĩa trang liệt sỹ huyện Thạch Hà với diện tích 5 héc ta tổng kinh phí giai đoạn 1 là 12 tỷ đồng.

- Phối hợp các Trƣờng dạy nghề tỉnh mở 20 lớp chăn nuôi gà, lợn, đan lát cho hơn 300 thƣơng binh, bệnh binh và thân nhân của họ đem lại hiệu quả kinh tế cao,

kêu gọi các nhà hảo tâm, hội đồng hƣơng và các doanh nghiệp trên địa bàn ủng hộ về nhà ở, con thƣơng binh, bệnh binh, học giỏi với số tiền hơn 2 tỷ đồng...

Bảng kinh phí tiền lƣơng và một số phụ cấp cho đối tƣợng ngƣời có công đang hƣởng thƣờng xuyên huyện Thạch Hà từ 2008 đến năm 2013.

Bảng 01 Đơn vị tính: Triệu đồng Đối tƣợng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng TB 9.326 10.168 11.231 12.345 13.276 14.321 70.667 BB 6.472 7.078 7.896 8.634 8.987 10.213 49.280 MVAH 85 121 147 109 116 137 715 TKN 747 836 931 958 987 921 5.380 TNLS 8.831 9.742 10.045 10.376 10.596 10.632 60.222 CĐHH 4.567 5.159 6.253 6.597 7.966 8.976 39.518 Hộ trợ làm nhà 120 220 320 580 865 1.520 3.625 Cấp quà, thăm hỏi ngày lễ, tết 876 895 932 986 1.214 1.632 6.535 Ƣu đãi GDĐT 3.213 3.524 3.872 4.345 5.542 7.845 28.341 Tổng 34.237 37.743 41.627 44.930 49.594 56.197 264.283

( Nguồn báo cáo quyết toán tài chính năm 2008 - 2013 của Phòng Lao động - TBXH huyện Thạch Hà)

Nhìn vào bảng số liệu 1 từ năm 2008 đến 2013 ta thấy nguồn kinh phí cấp cho các đối tƣợng ngày càng tăng 2008 là 34.237 triệu, năm 2009 là 37.743 triệu đồng, đến năm 2013 là 56.197 triệu đồng, trung bình hàng năm tăng lên khoảng 11% cho tiền lƣơng và các phụ cấp khác, đặt biệt năm 2012, 2013

tăng lên 13% mặc dù số đối tƣợng giảm do một số chính sách mới của Chính phủ nhƣ điều chỉnh tiền lƣơng và phụ cấp theo các QĐ 47/CP/2012; QĐ/101/CP/2013... và thực hiện thông tƣ 08/BLĐTBXH/2011; NĐ 31/CP/2013.... mở rộng số đối tƣợng đặc biệt là đối tƣợng Chất độc hóa học, tù đày, Mẹ việt Nam anh hùng...

Thạch Hà là huyện 5 năm liên tục dẫn đầu tỉnh trong việc thực hiện tốt chính sách ngƣời có công với cách mạng, là huyện cỏ tỷ lệ hồ sơ tồn đọng ít nhất, toàn tỉnh năm 2010 là hơn 6 nghìn tồn đọng riêng huyện Thạch Hà chỉ có 147 hồ sơ, ít đơn thƣ, khiếu nại của đối tƣợng giải quyết chế độ cơ bản kịp thời, chính xác. Năm 2011 đƣợc Chính phủ tặng cờ thi đua, 2012 đƣợc Bộ Lao động - TBXH tặng bằng khen....

2.3.2. Hạn chế.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, việc thực hiện chính sách đối với ngƣời có công vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Tuy đến nay đã cơ bản hoàn thành công tác xác nhận đối tƣợng ngƣời có công trong các cuộc kháng chiến còn tồn sót nhƣng vẫn còn có những trƣờng hợp chƣa đƣợc giải quyết, việc giải quyết chế độ đối với ngƣời có công, nhất là các chế độ trợ cấp một lần đối với ngƣời tham gia kháng chiến đƣợc tặng thƣởng huân chƣơng, huy chƣơng, chất độc hóa học còn chậm. Công tác mộ, nghĩa trang liệt sỹ, mới thực hiện đƣợc yêu cầu xuống cấp, chƣa đảm bảo đƣợc yêu cầu bền, đẹp; nhiều xã mới đƣợc chia tách không có nghĩa trang liệt sỹ nhƣng chƣa xây dựng đƣợc nhà bia ghi tên liệt sỹ để làm nơi tƣởng niệm các anh hùng liệt sỹ; đối tƣợng chính sách khó khăn đặc biệt về nhà ở chƣa đƣợc hỗ trợ còn lớn (còn trên 2000 trƣờng hợp). Đời sống của một bộ phận không nhỏ ngƣời có công còn nhiều khó khăn, ngƣời có công thuộc hộ nghèo vẫn còn cao (trên 3,21% theo chuẩn nghèo mới của Bộ Lao động- Thƣơng binh & Xã hội quy định); công tác quản lý đối tƣợng, quản lý tài chính ƣu đãi có nơi chƣa chặt

chẽ... Thực trạng tình hình đó đã và đang đặt nhiều yêu cầu bức thiết đối với các cấp uỷ, chính quyền trên địa bàn huyện trong việc thực hiện chính sách ƣu đãi, nhằm góp phần nâng cao đời sống kinh tế đối với ngƣời có công trong thời gian tới.

- Cán bộ thực thi chính sách ƣu đãi cho ngƣời có công ở xã, thị trấn còn hạn chế về năng lực chuyên môn, chƣa thực sự vì đối tƣợng còn tƣ duy "làng xã" hay "nể nả" vận dụng chính sách trong thực thi công vụ, các bộ phận nhƣ kế toán, thủ quỹ, cán bộ chính sách còn lúng túng phối hợp chƣa tốt. (VD: Chính sách hộ trợ về nhà ở cho đối tƣợng ngƣời có công có nhà ở xuống cấp, dột nát, đối tƣợng thực sự chính quyền cơ sở không lựa chọn lại chọn đối tƣợng là họ hàng ...) gây khó khăn cho thực thi chính sách.

- Huy động các nguồn tài chính cho ngƣời có công còn mang tính phòng trào, thời điểm chƣa có kế hoạch củ thể, dài hạn cán bộ đi vận động, kêu gọi chƣa thực sự có tấm lòng chia sẽ, đồng cảm vì đối tƣợng ( vì đi làm từ thiện không đƣợc gì ?, nhiều khi bỏ tiền nhà không khéo bị kỷ luật, chê trách...)

- Pháp lệnh chƣa phát huy đƣợc tiềm lực và sức mạnh tổng lực là Nhà nƣớc, cộng đồng và cá nhân, nguồn kinh phí chi trả cho ngƣời có công với cách mạng mặc dù đã có nhiều sửa đổi, bổ sung, nhƣng chủ yếu vẫn là từ ngân sách Nhà nƣớc. Trong khi đó ngân sách Nhà nƣớc còn hạn chế, đối tƣợng có công lại khá lớn. Việc cấp kinh phí hàng năm vẫn trên cơ sở dự toán và cân đối ngân sách, do đó không ổn định. Vấn đề đặt ra là phải làm sao phát huy đƣợc nguồn lực của cả cộng đồng trong việc chăm sóc, giúp đỡ ngƣời có công với cách mạng.

- Việc bổ sung những quy định ƣu đãi mới chƣa kịp thời nhƣ đối với Thƣơng binh, bệnh binh sống ở miền núi, vùng ven biển khó khăn thì vấn đề hỗ trợ các phƣơng tiện dụng cụ chỉnh hình cho họ ra sao ?, về tìm kiếm hài cốt mộ liệt sỹ bằng tâm linh, tổ chức việc cấp phát trợ cấp cho đối tƣợng ở các vùng núi,

vùng khó khăn … Việc giải quyết chế độ ƣu đãi đồng loạt, không chú ý đến những đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội ở từng vùng, đôi khi làm nảy sinh bất hợp lý, thậm chí làm mất cả ý nghĩa tích cực của chính chế độ ƣu đãi. Những vƣớng mắc đó đòi hỏi Nhà nƣớc cần nghiên cứu, bổ sung cho phù hợp.

- Chƣa xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn xác định đối tƣợng của pháp luật ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng. Đây là vấn đề cơ bản mà xã hội ghi nhận để góp phần “Đền ơn đáp nghĩa” bằng vật chất và tinh thần cho họ và cũng góp phần vào việc thực hiện công bằng xã hội. Tuy nhiên đã qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi nhƣng các quy định, tiêu chuẩn xác nhận những đối tƣợng ƣu đãi vẫn cần đƣợc xem xét một cách toàn diện.

- Các quy định về chế độ trợ cấp vật chất còn chƣa hợp lý.

Những năm qua, nhờ sự cố gắng của Đảng, Nhà nƣớc và các cấp, các ngành, đời sống vật chất của các đối tƣợng có công đã phần nào đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, do chuyển đổi cơ chế, một số chế độ ƣu tiên, ƣu đãi đến nay cần đƣợc sửa đổi cho phù hợp nhƣ miễn giảm thuế trong sản xuất, cấp ruộng đất …, mặt khác, bản thân việc xây dựng các loại trợ cấp vẫn còn những tồn tại.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện chính sách đãi ngộ vật chất đối với người có công với cách mạng ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Quản lý Kinh tế (Trang 52 - 56)