Kết quả cho vay ủy thác đến 31/12/2019

Một phần của tài liệu (Trang 49 - 55)

I Trực tiếp 939.897 0,45 2,

74 14.781 0

I

I Ủy thác 47205.865.1 99,55 260, 226.524.7 176.908

T Hội Nông dân 63.749.6

72 30,97 260, 042.043.9 10 55.4 2 Hội Phụ nữ 80.095.0

92 38,91 210, 972.521.6 77 66.0 T Hội Cựu chiến binh 33.986.9

98 16,51 280, 821.071.1 91 30.7

4 Đoàn Thanh niên 28.033.3

84 13,62 330, 887.939 30 24.6

Tổng cộng 206.805.0

(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội)

2.2. Thực trạng Kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Chính sách xã hội

2.2.1. Môi trường kiểm soát tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội, Hội sở chính có trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ hoạt động của cả hệ thống NHCSXH; Chi nhánh NHCSXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Chi nhánh cấp tỉnh); Phòng giao dịch NHCSXH huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là Phòng giao dịch cấp huyện) trực thuộc Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh.

Bộ máy quản trị, gồm: Hội đồng quản trị và bộ máy giúp việc ở trung ương; Ban đại diện Hội đồng quản trị ở cấp tỉnh, cấp huyện.

nhiệm và 03 thành viên chuyên trách.

+ 09 thành viên kiêm nhiệm gồm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm Chủ tịch Hội đồng quản trị, 08 thành viên còn lại là Thứ trưởng hoặc cấp tương đương Thứ trưởng của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban Dân tộc, Văn phòng Chính phủ, Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam và Phó Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;

+ 03 thành viên chuyên trách gồm: 01 Uỷ viên giữ chức Phó Chủ tịch thường trực, 01 Uỷ viên giữ chức Tổng giám đốc, 01 Uỷ viên giữ chức Trưởng Ban kiểm soát. Thành viên Hội đồng quản trị được Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm với nhiệm kỳ là 5 năm.

HĐQT thực hiện nhiệm vụ tham mưu, hoạch định chính sách nguồn vốn, chính sách đầu tư và chỉ đạo, giám sát thực thi các chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước. HĐQT có chức năng: Quản trị các hoạt động của NHCSXH, ban hành các văn bản về chủ trương, chính sách, quy định, quy chế tổ chức và hoạt động của NHCSXH các cấp, Nghị quyết các kỳ họp HĐQT; trình Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển dài hạn, kế hoạch hoạt động hàng năm. Ngoài ra, các thành viên kiêm nhiệm HĐQT còn trực tiếp chỉ đạo, tham gia quản lý, giám sát, hỗ trợ các hoạt động tín dụng chính sách theo chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ, ngành.

Ban đại diện HĐQT tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là lãnh đạo các cơ quan quản lý Nhà nước và các ban ngành, đoàn thể, trong đó Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND cùng cấp làm Trưởng ban. Nh m tăng cường năng lực quản trị hoạt động tín dụng chính sách tại cơ sở, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chủ trương bổ sung Chủ tịch UBND cấp xã tham gia thành viên Ban đại diện HĐQT cấp huyện.

Ban đại diện HĐQT các cấp có chức năng giám sát việc thực thi các Nghị quyết, kết luận và các văn bản chỉ đạo của HĐQT tại các địa phuơng. Chỉ đạo việc gắn tín dụng chính sách với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội tại địa phuơng để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng chính sách.

Bộ máy điều hành tác nghiệp thống nhất từ trung uơng đến địa phuơng, bao gồm: Hội sở chính ở trung uơng; Sở giao dịch, Trung tâm đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin; 63 Chi nhánh cấp tỉnh; 618 Phòng giao dịch cấp huyện. Bộ máy điều hành tác nghiệp làm nhiệm vụ thuờng trực, tổ chức điều hành quản lý vốn và triển khai các chuơng trình tín dụng thống nhất từ Trung uơng đến cơ sở.

Để nâng cao chất luợng tín dụng và hỗ trợ tối đa cho nguời nghèo trong điều kiện phải tinh giản biên chế và tiết giảm chi phí quản lý, NHCSXH đã thực hiện phuơng thức ủy thác một số công đoạn trong quy trình tín dụng cho các tổ chức chính trị - xã hội, thông qua các Tổ TK&VV và tổ chức giao dịch trực tiếp tại xã, phuờng. NHCSXH uỷ thác cho các tổ chức chính trị - xã hội các công đoạn liên quan đến: thành lập và chỉ đạo hoạt động của Tổ TK&VV, bình xét hộ đủ điều kiện đua vào danh sách hộ vay vốn, huớng dẫn nguời vay sử dụng vốn, kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, cùng NHCSXH đôn đốc thu hồi nợ.

NHCSXH hình thành màng luới các điểm giao dịch tại xã, phuờng, thị trấn trong phạm vi cả nuớc. Tại các điểm giao dịch xã, chính sách tín dụng của Nhà nuớc, danh sách hộ vay vốn và các quy trình thủ tục của NHCSXH đuợc niêm yết công khai; nguời vay có thể đến các điểm giao dịch vào một ngày cố định hàng tháng để gửi tiền tiết kiệm, nhận tiền vay, trả nợ và giao dịch với ngân hàng truớc sự chứng kiến của Hội đoàn thể, Tổ truởng Tổ TK&VV và

chính quyền xã.

► Chỉ đạo, kiểm tra giám sát Quan hệ phối hợp

Sơ đồ 2.1.MÔ hình tổ chức của ngân hàng chính sách xã hội

Một phần của tài liệu (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w