Phƣơng pháp xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng sản phẩm phái sinh hàng hóa để phòng ngừa rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè tại thái nguyên (Trang 47 - 48)

CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu

Kết quả thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu và các số liệu thống kê, khảo sát điều tra thƣờng tồn tại dƣới hai dạng là thông tin định tính và thông tin định lƣợng:

Thông tin định tính: cần phải xử lý logic đối với các thông tin định tính. Đây chính là việc đƣa ra những phán đoán về bản chất của sự vật hiện tƣợng.

Thông tin định lƣợng: cần phải xử lý toán học đối với các thông tin định lƣợng. Đây là việc sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để xác định các xu hƣớng, diễn biến của tập hợp số liệu thu thập đƣợc. Các số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc đƣa vào máy tính, dùng phần mềm EXCEL để tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối và tỷ lệ tăng giảm hay tốc độ tăng trƣởng qua các năm.

Dữ liệu thứ cấp: Đƣợc thống kê theo từng nội dung thể hiện qua nhiều giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015 (Sản lƣợng chè, sản lƣợng xuất khẩu chè, giá trị xuất khẩu chè của Việt Nam nói chung và tại Thái Nguyên nói riêng, giá chè xuất khẩu của Việt Nam, thống kê biến động giá chè, thống kê việc sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro biến động giá…) làm cơ sở để đƣa ra những đánh giá về thực trạng rủi ro trong kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu chè tại Thái Nguyên và việc sử dụng công cụ phái sinh hàng hóa để phòng ngừa rủi ro.

Dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học thông qua phần mền Excel để tổng hợp, tính toán các thông số cần thiết nhƣ số tuyệt đối, tƣơng đối, tỷ lệ (Ví dụ: thị phần xuất khẩu chè, tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro về giá…).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng sản phẩm phái sinh hàng hóa để phòng ngừa rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè tại thái nguyên (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)